Khoa học - công nghệ |Tin Khoa học - Công nghệ |Công nghệ mới |Đề tài khoa học

Các nhà khoa học từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN, Viện Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã hợp tác nghiên cứu và tìm ra phương pháp mới để thăm dò và dự báo tiềm năng nước ngầm.
Thông qua việc thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bể sinh học có giá thể di động (MBBR) trong xử lý sinh học kỵ khí nước thải nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp”, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô (Bộ Công Thương) đã xây dựng được quy trình công nghệ xử lý sinh học kỵ khí nước thải nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp, có ứng dụng công nghệ MBBR, góp phần nâng cao hiệu quả xử lý sinh học kỵ khí tại nhà máy giấy.
Ban biên tập Chuyên trang Quản lý Môi trường, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 08-2024.
Hướng tới các đô thị xanh, có rất nhiều chỉ tiêu về hạ tầng đô thị xanh, công trình xanh, các sản phẩm đô thị … Hành lang xanh trong cấu trúc đô thị đóng góp một vai trò rất quan trọng cho mục đích phát triển bền vững của đô thị.
Trong xu hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp, kinh tế số... cùng với những tác động mạnh mẽ từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cần có những nghiên cứu về khu công nghiệp xanh. Chỉ bằng cách đó, các mục tiêu chiến lược quốc gia cũng như các cam kết quốc tế của Việt Nam về ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững mới có thể đạt được.
Một nhóm do Trung Quốc dẫn đầu có thể đã tìm ra câu trả lời cho nhiệm vụ kéo dài hàng thập kỷ của các nhà khoa học: Làm thế nào để chuyển đổi carbon dioxide (CO₂) thành những sản phẩm hóa học có giá trị, đồng thời giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu?
Ban biên tập Chuyên trang Quản lý Môi trường, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 07-2024.
Với mục tiêu tích hợp mô hình trí tuệ nhân tạo nhằm nâng cao khả năng phòng chống thiên tai trượt lở đất, đá tại các khu vực có nguy cơ sạt lở cao ở Việt Nam, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện đề tài “Tích hợp trí tuệ nhân tạo và các công nghệ giám sát trái đất trong nghiên cứu tai biến trượt lở đất ở vùng núi phía Bắc Việt Nam”. Thông qua đó, đề tài đã xây dựng thành công hệ thống dự báo có khả năng kết nối với dữ liệu vệ tinh, trạm điện thoại và phát ra cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đến người dân.
Đề tài Thị trường các-bon trong nước tác động đến việc thực hành ESG của doanh nghiệp do Mạch Hồng Phương (Sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Quốc gia Inch và Đại học Harvard hợp tác phát triển một loại vật liệu màng điện phân giúp tăng tuổi thọ cho pin hydro.
Nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình lý tưởng góp phần cải tạo, phát triển không gian hẻm trong bối cảnh đô thị hóa và thích ứng với biến đổi khí hậu...
Việt Nam chúng ta có thể xác định được chi phí quản lý hệ thống cống thoát nước mưa, nằm trong giá dịch vụ thoát nước nói chung.
Lịch sử của Thành phố do chính cư dân thành phố ấy làm nên và cũng chính họ xây dựng tương lai cho thành phố.
Giai đoạn 2024 - 2028, các đối tác quốc tế sẽ hỗ trợ nguồn lực giúp Việt Nam triển khai các dự án cụ thể, nhằm hiện thực hóa Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).
Một ngày nào đó, máy bay sẽ không sử dụng xăng dầu mà sẽ bay với "chế độ" ổn định gồm chất béo, tinh bột, đường, rác… cùng với các nguồn nhiên liệu lạ khác. Đây là kế hoạch của American, Delta và United, những hãng hàng không đã đặt ra mục tiêu đầy tham vọng là giảm lượng khí thải carbon vào năm 2050.

VIDEO