Nhìn ra Thế giới

Theo các chuyên gia từ Đại học Washington, đường nứt đang mở rộng với tốc độ chưa từng thấy trước đây, tạo thành một kỷ lục mới về chiều dài và tốc độ.
Ngày 7/3, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết thế giới vừa trải qua tháng Hai nóng nhất từ trước đến nay.
Ngày 28/2, một nghiên cứu cho biết các đợt nắng nóng trầm trọng có thể là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm số lượng cá voi lưng gù tại vùng phía Bắc Thái Bình Dương.
Khoảng 80,6% số hiệp hội hợp tác xã nghề cá cấp tỉnh của Nhật Bản bị ảnh hưởng bởi việc xả nước phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra biển.
Đến năm 2050, 47% diện tích rừng Amazon, được xem là "lá phổi của hành tinh", có thể bị "suy chức năng".
Ngày 19/2, công ty Astroscale (Nhật Bản) cho biết đã phóng thành công một vệ tinh để thăm dò trạng thái của một phần tên lửa H2A được phóng vào quỹ đạo không gian trước đó.
Cây cối đang phải vật lộn để cô lập lượng carbon dioxide (CO2) bẫy nhiệt trong một khí hậu ấm hơn và khô hơn.
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành Công nghiệp Hàng không vũ trụ trong vài năm gần đây, số lượng rác vũ trụ tồn tại trên quỹ đạo Trái đất đang ngày càng nhiều lên.
Theo người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ảnh hưởng đến tới 40% việc làm trên toàn thế giới và đòi hỏi các quốc gia phải xây dựng lưới an sinh xã hội mạnh mẽ để giảm thiểu tác động tiêu cực lên người lao động.
Nội các Thái Lan hôm 9/1 đã tán thành dự luật mang tên “Đạo luật Không khí sạch” nhằm giải quyết tình trạng chất lượng không khí kém ở quốc gia này.
Nhiều thành phố phía Bắc Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo đỏ về tình trạng ô nhiễm không khí nặng vào sáng 25/12 và thực hiện một loạt biện pháp ứng phó.
Tỷ lệ cơn hen suyễn ở trẻ em sống ở khu vực thành thị thu nhập thấp gấp 2 đến 3 lần so với trẻ em sống ở các khu vực khác.
Nhưng hầu hết những nỗ lực tiến hóa, thay đổi để thích nghi đều không thể bắt kịp tốc độ ấm lên của Trái đất.
Trong bốn thập kỷ, vùng Bắc Đại Tây Dương có nhiệt độ đại dương tăng thêm 1°C, axit đại dương tăng 30% và giảm 6% lượng oxy trong nước biển.
Một nhóm các nhà khoa học Anh và Indonesia đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên để kiểm tra xem các cấu trúc nhân tạo ở vùng nhiệt đới có thể hoạt động giống như các rạn san hô tự nhiên hay không.

VIDEO