Nhìn ra Thế giới

Nhưng hầu hết những nỗ lực tiến hóa, thay đổi để thích nghi đều không thể bắt kịp tốc độ ấm lên của Trái đất.
Trong bốn thập kỷ, vùng Bắc Đại Tây Dương có nhiệt độ đại dương tăng thêm 1°C, axit đại dương tăng 30% và giảm 6% lượng oxy trong nước biển.
Một nhóm các nhà khoa học Anh và Indonesia đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên để kiểm tra xem các cấu trúc nhân tạo ở vùng nhiệt đới có thể hoạt động giống như các rạn san hô tự nhiên hay không.
Những bức ảnh từ các nhiệm vụ không gian khác cũng như những tấm ảnh chụp từ Trái đất cũng rất tuyệt vời.
Dãy núi ngầm nằm ở độ sâu khoảng 4.000 m, hình thành dưới hải lưu vòng Nam Cực - dòng hải lưu mạnh nhất thế giới.
Ngày 19/12, bảy quốc gia châu Âu đã cam kết loại bỏ các nhà máy điện phát thải CO2 khỏi hệ thống điện của họ vào năm 2035.
Trẻ em nằm trong nhóm những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước tác động của biến đổi khí hậu và thiệt hại về môi trường trên toàn thế giới. Các hiện tượng khí hậu cực đoan có thể phá hủy nhà cửa, trường học, trung tâm chăm sóc trẻ em và các cơ sở hạ tầng trọng yếu đối với sức khỏe và sự an toàn của trẻ.
Ngày 14/12, Trung tâm Dự báo khí hậu (CPC) của Cơ quan Dự báo thời tiết quốc gia Mỹ cho biết hiện tượng El Nino dự kiến sẽ tiếp tục xảy ra xuyên suốt mùa Đông ở Bắc bán cầu.
Những cơn gió Katabatic tràn xuống từ khu vực cao của dãy Himalaya đang góp phần bảo vệ hệ sinh thái ở những vùng thấp hơn.
Báo cáo do Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) công bố tại hội nghị khí hậu Liên hợp quốc ở Dubai cho thấy, một phần tư loài cá nước ngọt đang đối diện nguy cơ tuyệt chủng.
Ngày 11/12, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres hối thúc các nước phát triển thực hiện đầy đủ các cam kết trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Geoscience chỉ ra rằng các thời kỳ nhiệt độ tăng lên trong quá khứ có thể từng giải phóng khí mê tan.
Những cam kết đưa ra tại COP28 sẽ chỉ giúp giảm 30% lượng phát thải khí nhà kính của ngành năng lượng cần cắt giảm vào năm 2030 để ngăn chặn Trái Đất ấm lên.
Do nhiệt độ tăng cao do hiện tượng nóng lên toàn cầu, lớp băng vĩnh cửu đang dần bắt đầu tan chảy gây nên lo lắng về sự sụp đổ của các thành phố ở Vòng Bắc Cực.
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã kêu gọi các chính phủ loại bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch để đẩy nhanh các mục tiêu khử carbon.

VIDEO