Nhìn ra Thế giới

Hoạt động công nghiệp gián đoạn không chỉ ở Trung Quốc mà còn ở nhiều quốc gia khác là nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm lượng khí thải CO2 trên toàn cầu.
Ngày 10/3, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã lên tiếng kêu gọi sự phối hợp và hợp tác quốc tế trong nỗ lực chống lại sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 trên phạm vi toàn cầu.
Chỉ sau một ngày, Ý đã ghi nhận thêm 778 người dương tính với Covid-19, 49 người chết - số người chết cao kỷ lục tính theo ngày tới nay ở nước này.
Hệ thống y tế tại Italy, Hàn Quốc, Iran đang hoạt động hết công suất, trong khi số ca nhiễm mới được báo cáo liên tục lập kỷ lục tại nhiều quốc gia.
Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh có cảnh báo cho rằng việc xây dựng các đập để khai thác thủy điện trên sông Mekong sẽ định hình lại nền kinh tế của 5 quốc gia thuộc lưu vực sông, thúc đẩy lạm phát dài hạn và phụ thuộc vào Trung Quốc.
“Nguồn nước bị ô nhiễm nặng đang làm giảm tới 1/3 tốc độ tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia trên thế giới” - Một báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) vào tháng 8/2019 đã thống kê và kêu gọi những hành động thiết thực để giải quyết các thách thức về vấn đề môi trường.
Trong một tuyên bố mới được 23 nhà ngoại giao (bao gồm cựu ngoại trưởng Mỹ Madeleine Albright và cựu ngoại trưởng Anh Sir Malcolm Rifkind) ký và được phát hành thông qua think-tank phi lợi nhuận Viện Aspen, các nhà lãnh đạo thế giới được khuyến khích ủng hộ dự thảo thỏa thuận của Liên hợp quốc để bảo vệ gần 1/3 đại dương và đất đai trên thế giới.
Theo cơ quan quản lý thảm hoạ quốc gia Indonesia, từ 1/1/2020 đến nay đã có 455 thảm hoạ thời tiết trên toàn Indonesia khiến 94 người thiệt mạng.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã thấy dấu vết của virus corona trong nước tiểu của các bệnh nhân Covid-19.
Ngày 20/2 Trung Quốc tuyên bố sẽ xả nước từ đập trên sông Mekong để trong bối cảnh các nước hạ nguồn đang đối mặt với tình trạng sông khô hạn.
Theo chuyên gia Thomas, nếu mức nhiệt cao hơn tại Nam Cực tiếp tục duy trì, nguy cơ mực nước biển tăng mạnh trên toàn cầu là khó tránh khỏi.
Trong một chiến lược toàn cầu của mình, Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) đang thực hiện một số thay đổi về mô hình, cách thức hoạt động, tổ chức các sáng kiến về nước. Theo đó, WWF sẽ tập trung vào những thành tựu, kết quả lớn đã đạt được và xây dựng liên minh các đối tác hiện có để theo đuổi các giải pháp tổng thể cho quản lý các lưu vực sông.
Siêu bão Ciara đổ bộ vào nhiều nước Châu Âu như Anh, Ireland, Bỉ, Pháp và Đức hôm 9/2 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng với mỗi mét nước biển dâng, khoảng 80 sân bay trên thế giới sẽ bị nhấn chìm vào năm 2100.
Dịch cúm H5N1 bùng phát tại Hồ Nam thời điểm này như một đòn mạnh giáng thêm vào Trung Quốc khi dịch virus corona đang lây lan nhanh.

VIDEO