Nhìn ra Thế giới

Tháng 10 vừa qua, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed đã giành giải Nobel Hòa bình nhờ những nỗ lực đàm phán hòa bình với Eritrea. Nhưng đất nước của ông vẫn đang trong một cuộc tranh chấp lớn khác đe dọa sự ổn định khu vực.
Tình trạng này được cho là cũng sẽ ảnh hưởng đến đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Thế giới phải nỗ lực nhiều hơn nữa để sản xuất năng lượng bền vững đáp ứng tốc độ gia tăng dân số, cũng như giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính nếu muốn tháo ngòi nổ “quả bom hẹn giờ biến đổi khí hậu”.
Cháy rừng đã hoành hành khắp bang California của Mỹ trong khoảng một tháng và các vấn đề không khí vẫn tồn tại ở Trung Quốc, nhưng không có nơi nào khác trên Trái đất đang chiến đấu với quy mô và mức độ ô nhiễm nghiêm trọng như ở Ấn Độ, đến mức “bóp nghẹt” những vùng rộng lớn ở phía Bắc nước này.
Một đợt hạn hán nghiêm trọng kéo dài ở miền nam châu Phi đang đe dọa cuộc sống của khoảng 45 triệu người ở lục địa này.
Mối đe dọa của biến đổi khí hậu đã vượt qua viễn cảnh chiến tranh hạt nhân để trở thành mối quan tâm cấp bách nhất mà loài người phải đối mặt. Đây là lời cảnh báo được cựu Tổng thống Colombia và là người đoạt giải Nobel Hòa bình 2016 đưa ra ngày 21-10 tại Hội nghị thượng đỉnh Kinh tế Xanh Thế giới tại Dubai.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản hôm 20/10 cho biết 2 cơn bão Neoguri và Bualoi – hình thành ở Thái Bình Dương – đang di chuyển về phía nước này.
Đầu tư phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo là cần thiết nhằm kiềm chế mức tăng nhiệt độ trái đất, đặc biệt trong bối cảnh vừa xảy ra vụ cháy rừng nhiệt đới Amazon – “lá phổi” của địa cầu.
Ô nhiễm công nghiệp đang làm cho nước sông Dương Tử không thể sử dụng được nhưng các tỉnh đang tìm mọi cách để phục hồi dòng sông.
Nhật Bản đã huy động hàng chục ngàn binh lính và nhân viên cứu hộ để giải cứu những người mắc kẹt và chống lụt do siêu bão Hagibis gây ra. Cơn bão này đã làm thiệt mạng ít nhất 18 người và làm tê liệt thủ đô Tokyo.
Người dân miền Trung và miền Đông Nhật Bản đang chuẩn bị đối mặt với cơn bão có sức tàn phá mạnh nhất trong hơn 60 năm qua.
Tuyên bố của PDVSA khẳng định "không có bất cứ bằng chứng nào về sự cố tràn dầu ở các mỏ dầu của Venezuela có thể gây thiệt hại cho hệ sinh thái biển" của Brazil.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, ngày 9/10, Hội nghị cấp bộ trưởng lần thứ 15 của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về môi trường (AMME 15) và Hội nghị ASEAN lần thứ 15 về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới cùng các hội nghị liên quan tổ chức tại thành phố Siem Reap, Campuchia đã bế mạc với việc ra thông cáo chung gồm 19 điểm.
Từ hơn một tháng qua, các vết dầu loang lớn đã bắt đầu xuất hiện tại các bãi biển thuộc các bang Đông Bắc Brazil và kéo dài hơn 1.500km.

VIDEO