Tin Khoa học - Công nghệ

Sử dụng tro, xỉ làm phụ gia sẽ giúp xi-măng và bê-tông khắc phục được hạn chế của loại vật liệu này là giòn và nhiều khi xảy ra nứt.
Viện khoa học Carnegie vừa phát triển thành công thủy tinh kim cương siêu cứng, chế tạo từ một cấu trúc nguyên tử carbon mang hình “quả bóng đá”.
Những robot hình người luôn rất hấp dẫn và cũng có phần đáng sợ, hai con robot mới được giới thiệu dưới đây chính là minh chứng cho điều đó.
Ngày 10/12/2021 tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả toàn quốc 2021.
Đầm lầy một mắt, khu rừng với các tảng đá như một đàn cá voi và trứng khổng lồ là 3 khám phá khoa học mới của thời hiện đại mà chưa tìm được lời giải thích.
Các nhà khoa học tại Đại học tỉnh Kyoto - Nhật Bản đã phát triển một loại khẩu trang có khả năng "phát sáng" nếu tiếp xúc với virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19.
Nhiều người vẫn còn nghi ngờ về độ bền chắc của vật liệu gỗ nhưng giờ đây gỗ đã được sử dụng cho rất nhiều công trình cao tầng và có độ bền không thua gì bê tông và thép.
Các nhà khoa học cho biết sự kiện thiên văn này chỉ xảy ra mỗi 10.000 năm/lần và năm 2022 chính là năm diễn ra sự kiện đặc biệt này.
Công nghệ khử carbon, cây trồng tự bón phân, cảm biến hơi thở chẩn đoán bệnh... là ba trong số 10 công nghệ mới được quan tâm nhất năm 2021.
Các nhà khoa học từ Đại học McGill (Canada) đã phát triển một loại vật liệu sinh học mới đủ cứng để sửa chữa tim, cơ và dây thanh quản.
Thị trấn Tonnerre cổ kính phía đông bắc nước Pháp có một suối sâu đặc biệt với tên gọi Fosse Dionne. Mặc dù không ngừng tìm kiếm, những trong nhiều thế kỷ, người ta vẫn không tìm thấy nguồn gốc của con suối bí ẩn này.
Xuất phát từ thực trạng sạt lở bờ sông, một nhóm nghiên cứu người Việt đã phát triển thành công phần mềm dự báo nhanh, chính xác, có thể tính toán diễn biến hình thái lòng dẫn của dòng sông.
Ở thời điểm hiện tại, mọi doanh nghiệp có trụ sở tại TP Sao Paulo của Brazil đều phải đăng ký với hệ thống thu gom rác thải thông minh có tên Electronic Waste Transport Control (CTR-E) của thành phố.
Một nhóm nghiên cứu của Trường Cao đẳng Cần Thơ đã sáng tạo nên mô hình với tên gọi "Hệ thống nuôi tôm thông minh bảo vệ môi trường sinh thái"
Đó là Nhà máy điện rác Sóc Sơn công xuất xử lý 4.000 tấn rác thải sinh hoạt khô, tương đương 5.000 -5.500 tấn rác ướt mỗi ngày.

VIDEO