Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ước tính sẽ có khoảng hơn 5 tỷ máy điều hòa không khí trên khắp hành tinh vào năm 2050. Vấn đề đáng quan tâm là trong khi làm mát cho mọi người thì máy điều hòa không khí cũng trở thành tác nhân khiến Trái đất nóng lên.
Sau thành công ngoài sức mong đợi của tàu đổ bộ Mặt trăng Chandrayaan-3, ngày 2/9, Ấn Độ sẽ phóng một đài quan sát mặt trời có tên Aditya-L1 vào không gian.
Trong quá trình sản xuất, bụi gỗ được xem là nguồn gây ô nhiễm. Bụi gỗ chủ yếu phát sinh từ các công đoạn và quy trình cưa, xẻ gỗ tạo phôi cho các chi tiết mộc, rọc, xẻ, phay, bào, khoan, chà nhám… Bụi gỗ không chỉ vô cùng độc hại cho sức khỏe người lao động, cho môi trường xung quanh mà còn là tác nhân gây hư hỏng cho các trang thiết bị khác. Chính vì vậy, việc lắp đặt thiết bị hệ thống xử lý bụi gỗ là một quy trình cần thiết và bắt buộc trong sản xuất gỗ.
Hiện nay có nhiều công nghệ xử lý nước thải công nghiệp cho hiệu quả cao. Trong đó có công nghệ sử dụng màng lọc nano của ZwitterCo.
Trong một nghiên cứu được xuất bản trên The Conversation bởi Samantha Garrard tại Phòng thí nghiệm Plymouth, các nhà khoa học cho biết đã phát hiện vi nhựa trong mô cơ thể cá voi, cá heo.
Đẩy mạnh rộng rãi ứng dụng có hiệu quả công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao.
Các tầng đất sâu thường bị bỏ quên… chứa đựng nhiều giống loài kỳ lạ hơn so với tầng đất bề mặt. Ước tính đa dạng sinh học mới lớn gấp hai lần so với tính toán trước đây.
Malaysia có đường bờ biển rộng, dài 4.800km, cung cấp môi trường lý tưởng để khai thác năng lượng từ sóng biển.
Tại Hội thảo Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa: Kết quả đàm phán phiên thứ 2 và định hướng của Việt Nam cho các phiên tiếp theo, Việt Nam đề xuất giảm thiểu tiến tới chấm dứt ô nhiễm nhựa theo lộ trình; phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của quốc gia.
Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học công nghệ TP. HCM (CESTI) đưa tin, các nhà khoa học tại Đại học Sài Gòn đã phát triển được một loại nhựa sinh học mới từ bùn thải có khả năng tự phân huỷ.
Một nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã chế tạo thành công màng bọc thực phẩm ăn được từ phế phẩm thủy sản và lá ổi.
Vấn đề môi trường đối với rác thải nhựa là mất cả trăm năm để phân huỷ. Startup mới tại Việt Nam có tên PVA PRO đã phát minh ra một loại bao bì nhựa có thể tự phân hủy chỉ sau 30 - 60 phút trong điều kiện nước ấm (70 độ C).
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò