Theo bảng xếp hạng của Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG) có trụ sở chính tại Mỹ, năm nay là năm thứ 4 liên tiếp Apple được coi là công ty sáng tạo nhất thế giới.
Dòng nước nhỏ màu đỏ thẫm được gọi là Thác Máu ở Nam Cực thực chất được tạo ra bởi các vi khuẩn cổ đại.
Kế hoạch của Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển đã làm dấy lên lo lắng ở cả trong và ngoài nước.
Các cánh đồng lúa phát thải lượng lớn khí nhà kính methane vào khí quyển. Và trong thời gian qua, giới khoa học đã tìm ra các phương án có thể thay đổi đáng kể thực tế này.
Quy trình xử lý phân heo bằng trùn quế của anh Lê Minh Vương (Cty CP Trùn quế Miền Nam) đã tạo ra những sản phẩm “xanh” có nhiều giá trị ứng dụng trong chăn nuôi và trồng trọt, góp phần thúc đẩy nông nghiệp bền vững ở Việt Nam.
Nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu sản xuất thành công muối ít natri từ mai mực. Sản phẩm có độ mặn tương đương với muối ăn thông thường nhưng hàm lượng natri ít hơn 1/3.
NASA tiết lộ rằng Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đang tái chế và thu hồi được 98% lượng nước mà các phi hành gia mang lên trạm.
Các nhà khoa học Thụy Sĩ mới đây đã phát triển một robot hình cá có thể di chuyển dưới nước để giám sát hoạt động của các loài động vật dưới đại dương, từ đó giúp các nhà khoa học đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường biển.
Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI) đã ứng dụng công nghệ máy bay không người lái trang bị máy ảnh nhiệt để khảo sát quần thể vượn đen quý hiếm tại tỉnh Cao Bằng.
Các nhà khoa học tại Đại học Cambridge (Anh) đã sáng chế thành công thiết bị mới là một lò phản ứng sử dụng năng lượng Mặt trời để chuyển đổi CO2 và chai nhựa thành các hợp chất hữu ích.
Tầng nhiệt của Trái đất gần đây đã đạt đến đỉnh nhiệt độ trong gần 20 năm. Các chuyên gia cảnh báo, nhiệt độ ở tầng nhiệt có thể tiếp tục tăng trong vài năm tới.
Hỏi: Thời tiết mùa hè thường gắn liền những đợt sóng nhiệt gay gắt, còn được gọi là vòm nhiệt. Xin Chuyên trang quản lý môi trường cho biết, vòm nhiệt nguy hiểm như thế nào?
Robot cá tên là Belle có thể đi vào những rạn san hô, thu thập các mẫu ADN của sinh vật trong môi trường nước và chụp ảnh các sinh vật dưới nước với độ phân giải lớn.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò