5 giải pháp đối phó biến đổi khí hậu của Hà Nội

  • Cập nhật: Thứ hai, 26/6/2017 | 11:00:30 Sáng

(Capthoatnuocvietnam.vn)- Trồng cây xanh, làm sống lại các dòng sông, đào hồ, tiết kiệm năng lượng… là những biện pháp thủ đô thực hiện để bảo vệ môi trường.

Chỉ sau một năm thực hiện chương trình trồng mới một triệu cây xanh, hàng trăm nghìn cây xanh đã được trồng tại nhiều đường, phố. Ảnh: Ngọc Thành

Cui tun qua, ti các bui tiếp xúc c tri qun Hai Bà Trưng và Đng Đa cùng đơn v bu c s 2 đoàn đi biu Quc hi TP Hà Ni, Ch tch thành ph Nguyn Đc Chung đã thông báo thành ph đã có kế hoch dài hn và đang thc hin v 5 gii pháp ci thin môi trường.

Gii pháp th nht, thành ph s t chc duy tu, duy trì 104 h tr nước. Đ làm sch nước sông Tô Lch, sông Nhu, d án nhà máy x lý nước thi Yên Xá đã được khi công và phn đu đi vào hot đng t năm 2019. “Khi đó khong 80% nước thi ti các qun Đng Đa, Thanh Xuân và mt phn huyn Thanh Trì s được x lý”, ông Chung nói.

5 giải pháp đối phó biến đổi khí hậu của Hà Nội  - ảnh 1

Phối cảnh nhà máy xử lý nước thải Yên Xá. Ảnh: Đoàn Loan

Nhà máy x lý nước H Tây s được đu tư giai đon 2, nâng công sut lên 160.000m3/ngày đêm đ đáp ng x lý nước khu vc h Tây và vùng ph cn. Thành ph phn đu đến năm 2019, toàn b nước thi các qun ni thành cơ bn dc x lý, “khi đó mi hy vng nước sông Tô Lch, sông Nhu sch”.

Th hai, t năm 2016, toàn b công trình thành ph phê duyt phi s dng đèn led đ tiết kim đin. Khong 278.000 đèn chiếu sáng công cng đang s dng trên các trc đường giao thông, các tuyến đường thôn xóm, thành ph kêu gi các nhà đu tư thay thế bng đèn led.

“Nếu chúng ta thay thế xong, s tiết kim được 2/3 lượng đin tiêu th cho chiếu sáng công cng. Hin mi năm, thành ph chi khong 340 t đng cho duy tu duy trì, tin đin chiếu sáng nơi công cng”, Ch tch Hà Ni thông tin.

Th ba, th đô mi ngày thi 4.500 đến 5.500 tn rác thi, đ x lý dt đim tình trng ô nhim, cui tháng 4 va qua, nhà máy đt rác phát đin được khánh thành.

Hà Ni đang tiếp nhn 3 h sơ ca nhà đu tư nước ngoài mun xây dng nhà máy x lý rác thi vi công ngh đt và phát đin Nam Sơn, Xuân Sơn, Đng Ké. Thành ph đ xut thêm mt đim Thanh Trì. Vi nhng gii pháp trên, cui 2019 toàn b rác thi s được thu gom x lý x lý trit đ ch không phi chôn lp như hin nay.

Th tư, giai đon 2016-2020, thành ph s xây thêm 25 công viên và trong các công viên đào thêm 25 h. Hin đã đào được thêm 4 h (Bc Mai Dch, h công viên Nhân Chính, h công viên CV1 đã khi công, h Trung Văn).

Hin, Hà Ni đã x lý ô nhim ti 122 h. Vi h Tây và H Hoàn Kiếm, thành ph đang xin ý kiến ca B Văn hóa, Th thao và du lch cùng các cơ quan chuyên ngành đ x lý bùn và ô nhim.

“Hà Ni va tri qua đt nng nóng cao đ, hơn 45 đ C, đây là đt nng nóng bt thường mà 40 năm Hà Ni mi gp li. Nguyên nhân nng nóng còn có nguyên nhân t vic lp ao h và vn đ cây xanh”, Ch tch Hà Ni nêu.

Th năm, vi chương trình trng mt triu cây xanh, t 1/1/2016 ti nay, thành ph đã trng được 320.000 cây xanh.

Theo lãnh đo th đô, tính trung bình hin nay, mt người dân Hà Ni có 6,7-6,8m2 cây xanh. Thành ph phn đu ti năm 2020, din tích cây xanh đt t 10-11 m2/người.

“Theo các nhà khoa hc nếu mt đô th có mt đ cây xanh 9-10 m2/người s gim được 1-1,5 đ C trong nhng ngày nng nóng”, ông Chung nói.

Theo Ch tch Hà Ni, vi nhng gii pháp đng b nêu trên, cng vi ý thc bo v môi trường, s dng năng lượng hiu qu ca người dân, hy vng môi trường th đô s xanh sch và thích ng được biến đi khí hu.

Theo Ngaynay.vn

 

  •  
Các tin khác

Ngày 9/9, tại Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng (TP.HCM), Báo Tiền Phong đã tổ chức lễ phát động chương trình "Chai nhựa tái sinh, hành trình tiếp nối".

Chiều 8/9, một số quận, huyện trên địa bàn Hà Nội vẫn có mưa to, Chủ tịch LĐLĐ TP Hà Nội Phạm Quang Thanh đã trực tiếp xuống hiện trường để động viên, trao quà cho công nhân thoát nước, vệ sinh môi trường, chiếu sáng, cây xanh... đang làm nhiệm vụ.

Quảng Ninh hiện là một trong số ít những địa phương được cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư, các chuyên gia đánh giá là địa phương đã và đang từng bước hài hòa, hạn chế tối đa được xung đột giữa phát triển KT-XH và vấn đề bảo vệ môi trường.

Việc đề xuất lấy nguồn rác đã chôn lấp trước đây tại bãi rác Nam Sơn lên xử lý bằng công nghệ đốt là điều nhiều chuyên gia cảm thấy ngạc nhiên và đặt câu hỏi về tính thực tế, hiệu quả. Trong khi, có nhiều cách để biến một bãi rác thành công viên.