An ninh nguồn nước

Tình trạng cá chết hàng loạt và bốc mùi hôi nồng nặc tại hồ điều tiết ở quận Liên Chiểu (TP Đà Nẵng), ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều hộ dân xung quanh.
Một lượng lớn rác thải nổi trên mặt hồ Thủy điện Thác Giềng 1, thuộc phường Xuất Hóa, TP. Bắc Kạn lâu ngày không được thu dọn, xử lý nên bốc mùi hôi thối, người dân đã nhiều lần có ý kiến nhưng vấn đề này vẫn chưa được xử lý triệt để.
Sáng 10/7, Lễ khởi công dự án cải tạo hồ Đống Đa đã diễn ra với sự tham dự của các lãnh đạo thành phố Hà Nội. Dự án nằm trong chương trình chỉnh trang, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025.
Nhiều đại biểu đã đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh liên quan đến tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về an ninh nguồn nước; giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước.
Những năm gần đây, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với nhiều thách thức do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, quá trình phát triển ở thượng nguồn sông Mê Công... gây tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước, sạt lở, lún sụt...
Đẩy mạnh áp dụng các giải pháp, công nghệ tiên tiến nhằm quản lý tài nguyên nước hiệu quả, trong đó chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên nước là yêu cầu cấp thiết.
Dự án được xây dựng với mục tiêu cốt lõi là quản lý và giải quyết các vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở vùng đồng bằng sông Hồng thông qua phương pháp quản lý tổng hợp lưu vực sông.
Các quốc gia tìm mọi cách cứu lấy những dòng sông và đại dương vốn đã 'chết', hồi sinh chúng khỏi thảm họa sinh thái.
Đại dương toàn cầu - các vùng biển trên Trái đất, bao gồm Bắc Cực, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và các đại dương phía Nam - cung cấp hơn một nửa lượng oxy mà chúng ta hít thở, đồng thời cung cấp lương thực và sinh kế cho hàng tỷ người trên toàn thế giới. Đây cũng là nơi sinh sống của nhiều loài hoang dã kỳ diệu, từ sinh vật phù du nhỏ bé đến sinh vật lớn nhất từng tồn tại - cá voi xanh. Sự đa dạng đặc biệt của cuộc sống ở đại dương và những dịch vụ mà chúng cung cấp cho con người đã mang lại những giá trị to lớn.
Với hệ thống sông ngòi dày đặc, Thanh Hóa được đánh giá là có tiềm năng nước mặt lớn cũng như trữ lượng nước ngầm phong phú. Tuy nhiên, việc quản lý, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn tỉnh có lúc, có nơi chưa thực sự hiệu quả. Trước yêu cầu từ thực tiễn, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã tăng cường phối hợp với các ban, ngành chức năng triển khai đồng bộ các giải pháp, từng bước đưa công tác quản lý TNN đi vào nền nếp.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 19/CĐ-TTg, yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Việc thiết lập hệ thống trạm quan trắc biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia giám sát tài nguyên nước trên lưu vực sông Mê Công sẽ cho biết các thông tin về khai thác, sử dụng nguồn nước, thông tin về số lượng nước, chất lượng nước là một phương cách để quản lý tài nguyên nước từ gốc.
Mới đây, Giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm 2023 đã trao giải Nhất trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn cho Công trình "Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ mới trong thiết kế công trình thuộc hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé" của GS.TS Trần Đình Hòa và cộng sự thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
Ngoài việc đạt mục tiêu khai thác tài nguyên nước, việc làm thay đổi dòng chảy sông ngòi cũng gây ra những hệ lụy về kinh tế, xã hội và môi trường mà các dự án này phải đánh đổi.
Ao, hồ tại Hà Nội được ví như là những “lá phổi xanh” của Thủ đô, không chỉ có tác dụng điều hòa không khí, chống ngập úng, tạo cảnh quan đô thị…, mà còn là điểm đến yêu thích của đông đảo Nhân dân trong nước và quốc tế mỗi dịp đến với Thủ đô.

VIDEO