Thoát nước - Xử lý nước thải

Đêm qua và sáng nay (24-7), nhiều nơi trên địa bàn thành phố Hà Nội mưa to đến rất to; mực nước sông dâng cao gây úng ngập nhiều khu dân cư. Hà Nội khẩn cấp ứng phó.
Số liệu quan trắc cho thấy, vào trưa nay (24-7), mực nước sông Bùi tại trạm thủy văn Yên Duyệt là 7,02m - trên mức báo động 3 (7m) là 0,2m. Còn vào lúc 6 giờ 45 phút sáng nay, mực nước sông Nhuệ tại cống Đồng Quan được ghi nhận ở mức 4,0m - ngang với mức báo động 1 (4,0m).
Để hệ thống thoát nước trên địa bàn TP. Đông Hà luôn thông suốt, những người công nhân thuộc Công ty Môi trường và Công trình đô thị Đông Hà phải mò mẫm chui xống lòng cống, hố ga tối tăm, hôi hám để nạo vét bùn, thu gom rác, khơi thông dòng chảy.
Nếu được tái chế đúng cách, đất bùn nạo vét có thể trở thành tài nguyên giá trị.
Sau một thời gian im ắng, câu chuyện cải tạo dòng sông Tô Lịch mới đây lại được nhắc đến.
Thời gian qua, tốc độ đô thị hóa của Hải Dương khá nhanh nên lượng rác thải nói chung và lượng bùn thải từ hệ thống thoát nước, các công trình vệ sinh (gọi chung là bùn thải) ngày càng nhiều.
Vừa qua, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ đã ban hành kết luận thanh tra về công tác quản lý môi trường trên địa bàn, trong đó có việc quản lý nước thải tại Khu công nghiệp Trà Nóc, từ đó chỉ ra nhiều thiếu sót.
Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.Hồ Chí Minh giai đoạn I, sau nhiều lần gia hạn, dự án vẫn chưa xác định được thời gian hoàn thành cuối cùng.
Hiện toàn tỉnh Tây Ninh có 11 dự án với 6 nhà máy đã và đang đầu tư hệ thống thu gom và xử lý nước thải khu vực đô thị trên địa bàn 6 huyện, thị xã, thành phố.
Dù mới vào đầu mùa mưa nhưng các khu vực đô thị ở tỉnh Bình Dương và Đồng Nai xảy ra tình trạng ngập nước gây ảnh hưởng đến giao thông, đời sống của người dân
Để giải bài toàn ngập úng cũng như xử lý nước thải đô thị, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị và Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh thống nhất quan điểm cần phải xây dựng hệ thống thoát nước đồng bộ và bài bản.
Theo Bộ Công Thương, tính đến hết năm 2023 cả nước có 705 cụm công nghiệp đi vào hoạt động. Trong đó, có 216 cụm công nghiệp có công trình xử lý nước thải đi vào hoạt động, chiếm 30,6%.
Ngập úng cục bộ là vấn đề nhức nhối ở Hà Nội và TP.HCM. Hai đô thị lớn nhất nước này cần sớm tìm ra biện pháp hiệu quả nhằm giải quyết tình trạng "cứ mưa lớn là ngập úng".
Hà Nội sẽ triển khai dự án xây dựng bể điều tiết ngầm tại khu vực ngã năm Đường Thành - Bát Đàn - Nhà Hỏa - Phùng Hưng, quận Hoàn Kiếm.
UBND TP.HCM vừa ban hành Quy định mới về thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn xây dựng và bùn thải từ bể phốt, hầm cầu… Quy định sẽ có hiệu lực từ ngày 20/05/2024.

VIDEO