13.560 tỷ đồng cải thiện môi trường nước giai đoạn 3

  • Cập nhật: Thứ hai, 22/2/2016 | 8:59:50 Sáng

(tapchicapthoatnuoc.vn)- Sáng 19-2, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong cùng các sở ngành và đại diện JICA Việt Nam (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản) đã tiến hành khảo sát hiện trường lưu vực dự án cải thiện môi trường nước TPHCM (giai đoạn 3) nhằm thực hiện các bước tiếp theo để JICA Nhật Bản hỗ trợ vốn vay ODA cho dự án.

Báo cáo nhanh với đoàn sau khi khảo sát thực địa, Giám đốc, Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị TP, Lương Minh Phúc cho biết, dự án cải thiện môi trường nước TP giai đoạn 1 và 2 đi qua các quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Tân, Tân Phú…với diện tích 3.440ha hoàn thành đã phát huy hiệu quả rõ rệt.

Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé góp phần cải thiện đáng kể môi trường đô thị TP. Ảnh: CAO THĂNG

Cụ thể, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Đôi, kênh Tẻ phát huy tác dụng rất tốt cho mục tiêu giao thông thủy, thoát nước, giảm ngập, chỉnh trang đô thị, cải thiện môi trường… góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân. Chính vì vậy, cần triển khai dự án cải thiện môi trường nước TP (giai đoạn 3) lưu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - kênh Đôi - kênh Tẻ với diện tích khoảng 1.600ha thuộc các địa bàn quận 4, 7, 8 và huyện Bình Chánh với tổng mức đầu tư khoảng 13.560 tỷ đồng (tương đương 75,3 tỷ Yên). Trong đó, chi phí xây dựng, thiết bị, quản lý dự án và chi phí khác 9.495 tỷ đồng; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng cho khoảng 5.800 hộ dân và 29 cơ quan đơn vị là 4.500 tỷ đồng. Nguồn vốn dự kiến vận động từ nguồn JICA để thực hiện công tác xây lắp và thiết bị khoảng 8.700 tỷ đồng, phần còn lại là nguồn vốn đối ứng ngân sách TP để đền bù giải phóng mặt bằng.

Các hạng mục chính của dự án gồm xây mới và cải tạo hoàn chỉnh kè bờ, đường ven kênh, mảng xanh với chiều dài 13,5km (trong đó kênh Đôi 10km, kênh Tẻ 3,5km); nạo vét toàn bộ tuyến kênh Đôi, kênh Tẻ đảm bảo giao thông thủy và tiêu thoát nước; xây dựng hệ thống thu gom nước thải lưu vực Nam Sài Gòn gồm 33km tuyến cống nhánh, 10km cống chính; xây 1 nhà máy xử lý nước thải công suất giai đoạn 1 là 100.000m³/ngày, giai đoạn 2 là 170.000 m³/ngày…

Sau khi nghe báo cáo, tại cuộc họp, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong, cảm ơn JICA trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp cơ sở hạ tầng cho TP và đánh giá cao những dự án đã và đang triển khai trên địa bàn TP rất hiệu quả. Chủ tịch nhấn mạnh: Dự án cải thiện môi trường nước TP (giai đoạn 3), đây là tuyến có tác động lớn đến môi trường và chất lượng sống của người dân trong khu vực. Dự án triển khai giúp thành phố hoàn thành các chương trình đột phá mà thành phố sẽ quyết tâm thực hiện trong thời gian tới. Dự án thực hiện không chỉ cải thiện môi trường mà còn giúp giảm ngập góp phần chỉnh trang đô thị TP mà mục tiêu cuối cùng là cải thiện chất lượng sống của người dân. Chính vì vậy, TPHCM rất mong JICA hỗ trợ vốn để TP triển khai thực hiện dự án trong thời gian sớm nhất.

Tại cuộc họp, ông Mori Mutsaya - Trưởng đại diện JICA Việt Nam cho biết, TPHCM làm sao thực hiện nhanh các dự án kênh rạch bị ô nhiễm càng sớm càng tốt vì kéo dài vốn sẽ tăng. Về nguồn tài chính cho dự án này hai bên cần phải nghiên cứu sâu và chi tiết hơn để JICA có quyết định tài trợ vốn hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào kế hoạch phương án nghiên cứu trong thời gian tới. Ngoài ra, TP phải có phương án chi tiết và cụ thể về tái định cư, vì JICA ngày càng có tiêu chuẩn cao hơn về điều kiện tái định cư. Thời gian tới JICA sẽ có hướng dẫn mới nhất về di dời tái định cư chứ không như những dự án trước đây.

Quốc Hùng

- See more at: http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/2/412203/#sthash.jB7J0RGF.dpuf

Báo cáo nhanh với đoàn sau khi khảo sát thực địa, Giám đốc, Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị TP, Lương Minh Phúc cho biết, dự án cải thiện môi trường nước TP giai đoạn 1 và 2 đi qua các quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Tân, Tân Phú…với diện tích 3.440ha hoàn thành đã phát huy hiệu quả rõ rệt.

Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé góp phần cải thiện đáng kể môi trường đô thị TP. Ảnh: CAO THĂNG

Cụ thể, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Đôi, kênh Tẻ phát huy tác dụng rất tốt cho mục tiêu giao thông thủy, thoát nước, giảm ngập, chỉnh trang đô thị, cải thiện môi trường… góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân. Chính vì vậy, cần triển khai dự án cải thiện môi trường nước TP (giai đoạn 3) lưu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - kênh Đôi - kênh Tẻ với diện tích khoảng 1.600ha thuộc các địa bàn quận 4, 7, 8 và huyện Bình Chánh với tổng mức đầu tư khoảng 13.560 tỷ đồng (tương đương 75,3 tỷ Yên). Trong đó, chi phí xây dựng, thiết bị, quản lý dự án và chi phí khác 9.495 tỷ đồng; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng cho khoảng 5.800 hộ dân và 29 cơ quan đơn vị là 4.500 tỷ đồng. Nguồn vốn dự kiến vận động từ nguồn JICA để thực hiện công tác xây lắp và thiết bị khoảng 8.700 tỷ đồng, phần còn lại là nguồn vốn đối ứng ngân sách TP để đền bù giải phóng mặt bằng.

Các hạng mục chính của dự án gồm xây mới và cải tạo hoàn chỉnh kè bờ, đường ven kênh, mảng xanh với chiều dài 13,5km (trong đó kênh Đôi 10km, kênh Tẻ 3,5km); nạo vét toàn bộ tuyến kênh Đôi, kênh Tẻ đảm bảo giao thông thủy và tiêu thoát nước; xây dựng hệ thống thu gom nước thải lưu vực Nam Sài Gòn gồm 33km tuyến cống nhánh, 10km cống chính; xây 1 nhà máy xử lý nước thải công suất giai đoạn 1 là 100.000m³/ngày, giai đoạn 2 là 170.000 m³/ngày…

Sau khi nghe báo cáo, tại cuộc họp, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong, cảm ơn JICA trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp cơ sở hạ tầng cho TP và đánh giá cao những dự án đã và đang triển khai trên địa bàn TP rất hiệu quả. Chủ tịch nhấn mạnh: Dự án cải thiện môi trường nước TP (giai đoạn 3), đây là tuyến có tác động lớn đến môi trường và chất lượng sống của người dân trong khu vực. Dự án triển khai giúp thành phố hoàn thành các chương trình đột phá mà thành phố sẽ quyết tâm thực hiện trong thời gian tới. Dự án thực hiện không chỉ cải thiện môi trường mà còn giúp giảm ngập góp phần chỉnh trang đô thị TP mà mục tiêu cuối cùng là cải thiện chất lượng sống của người dân. Chính vì vậy, TPHCM rất mong JICA hỗ trợ vốn để TP triển khai thực hiện dự án trong thời gian sớm nhất.

Tại cuộc họp, ông Mori Mutsaya - Trưởng đại diện JICA Việt Nam cho biết, TPHCM làm sao thực hiện nhanh các dự án kênh rạch bị ô nhiễm càng sớm càng tốt vì kéo dài vốn sẽ tăng. Về nguồn tài chính cho dự án này hai bên cần phải nghiên cứu sâu và chi tiết hơn để JICA có quyết định tài trợ vốn hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào kế hoạch phương án nghiên cứu trong thời gian tới. Ngoài ra, TP phải có phương án chi tiết và cụ thể về tái định cư, vì JICA ngày càng có tiêu chuẩn cao hơn về điều kiện tái định cư. Thời gian tới JICA sẽ có hướng dẫn mới nhất về di dời tái định cư chứ không như những dự án trước đây.

Quốc Hùng

- See more at: http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/2/412203/#sthash.jB7J0RGF.dpuf
Báo cáo nhanh với đoàn sau khi khảo sát thực địa, Giám đốc, Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị TP, Lương Minh Phúc cho biết, dự án cải thiện môi trường nước TP giai đoạn 1 và 2 đi qua các quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Tân, Tân Phú…với diện tích 3.440ha hoàn thành đã phát huy hiệu quả rõ rệt. - See more at: http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/2/412203/#sthash.jB7J0RGF.dpuf

Báo cáo nhanh với đoàn sau khi khảo sát thực địa, Giám đốc, Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị TP, Lương Minh Phúc cho biết, dự án cải thiện môi trường nước TP giai đoạn 1 và 2 đi qua các quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Tân, Tân Phú…với diện tích 3.440ha hoàn thành đã phát huy hiệu quả rõ rệt.

Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé góp phần cải thiện đáng kể môi trường đô thị TP. 

Cụ thể, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Đôi, kênh Tẻ phát huy tác dụng rất tốt cho mục tiêu giao thông thủy, thoát nước, giảm ngập, chỉnh trang đô thị, cải thiện môi trường… góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân. Chính vì vậy, cần triển khai dự án cải thiện môi trường nước TP (giai đoạn 3) lưu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - kênh Đôi - kênh Tẻ với diện tích khoảng 1.600ha thuộc các địa bàn quận 4, 7, 8 và huyện Bình Chánh với tổng mức đầu tư khoảng 13.560 tỷ đồng (tương đương 75,3 tỷ Yên). Trong đó, chi phí xây dựng, thiết bị, quản lý dự án và chi phí khác 9.495 tỷ đồng; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng cho khoảng 5.800 hộ dân và 29 cơ quan đơn vị là 4.500 tỷ đồng. Nguồn vốn dự kiến vận động từ nguồn JICA để thực hiện công tác xây lắp và thiết bị khoảng 8.700 tỷ đồng, phần còn lại là nguồn vốn đối ứng ngân sách TP để đền bù giải phóng mặt bằng.

Các hạng mục chính của dự án gồm xây mới và cải tạo hoàn chỉnh kè bờ, đường ven kênh, mảng xanh với chiều dài 13,5km (trong đó kênh Đôi 10km, kênh Tẻ 3,5km); nạo vét toàn bộ tuyến kênh Đôi, kênh Tẻ đảm bảo giao thông thủy và tiêu thoát nước; xây dựng hệ thống thu gom nước thải lưu vực Nam Sài Gòn gồm 33km tuyến cống nhánh, 10km cống chính; xây 1 nhà máy xử lý nước thải công suất giai đoạn 1 là 100.000m³/ngày, giai đoạn 2 là 170.000 m³/ngày…

Sau khi nghe báo cáo, tại cuộc họp, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong, cảm ơn JICA trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp cơ sở hạ tầng cho TP và đánh giá cao những dự án đã và đang triển khai trên địa bàn TP rất hiệu quả. Chủ tịch nhấn mạnh: Dự án cải thiện môi trường nước TP (giai đoạn 3), đây là tuyến có tác động lớn đến môi trường và chất lượng sống của người dân trong khu vực. Dự án triển khai giúp thành phố hoàn thành các chương trình đột phá mà thành phố sẽ quyết tâm thực hiện trong thời gian tới. Dự án thực hiện không chỉ cải thiện môi trường mà còn giúp giảm ngập góp phần chỉnh trang đô thị TP mà mục tiêu cuối cùng là cải thiện chất lượng sống của người dân. Chính vì vậy, TPHCM rất mong JICA hỗ trợ vốn để TP triển khai thực hiện dự án trong thời gian sớm nhất. - See more at: http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2016/2/412203/#sthash.jB7J0RGF.dpuf

Sau khi nghe báo cáo, tại cuộc họp, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong, cảm ơn JICA trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp cơ sở hạ tầng cho TP và đánh giá cao những dự án đã và đang triển khai trên địa bàn TP rất hiệu quả. Chủ tịch nhấn mạnh: Dự án cải thiện môi trường nước TP (giai đoạn 3), đây là tuyến có tác động lớn đến môi trường và chất lượng sống của người dân trong khu vực. Dự án triển khai giúp thành phố hoàn thành các chương trình đột phá mà thành phố sẽ quyết tâm thực hiện trong thời gian tới. Dự án thực hiện không chỉ cải thiện môi trường mà còn giúp giảm ngập góp phần chỉnh trang đô thị TP mà mục tiêu cuối cùng là cải thiện chất lượng sống của người dân. Chính vì vậy, TPHCM rất mong JICA hỗ trợ vốn để TP triển khai thực hiện dự án trong thời gian sớm nhất.

Tại cuộc họp, ông Mori Mutsaya - Trưởng đại diện JICA Việt Nam cho biết, TPHCM làm sao thực hiện nhanh các dự án kênh rạch bị ô nhiễm càng sớm càng tốt vì kéo dài vốn sẽ tăng. Về nguồn tài chính cho dự án này hai bên cần phải nghiên cứu sâu và chi tiết hơn để JICA có quyết định tài trợ vốn hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào kế hoạch phương án nghiên cứu trong thời gian tới. Ngoài ra, TP phải có phương án chi tiết và cụ thể về tái định cư, vì JICA ngày càng có tiêu chuẩn cao hơn về điều kiện tái định cư. Thời gian tới JICA sẽ có hướng dẫn mới nhất về di dời tái định cư chứ không như những dự án trước đây.

Theo sggp.org.vn

  •  
Các tin khác

Sáng ngày 26/8/2023, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO), đã tiếp đón và làm việc với đoàn công tác từ Cục Cấp nước Osaka (OMWB), Nhật Bản.

Công trình cấp nước sạch liên xã Phượng Sơn - Quý Sơn (Lục Ngạn - Bắc Giang), dù đã cơ bản hoàn thành, nhưng vẫn chưa thể bàn giao để cấp nước cho người dân.

Ngày 16/8/2024, tại tỉnh Quảng Ninh, diễn đàn "Đối thoại chính sách nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn" đã diễn ra với sự tham gia của gần 70 đại biểu từ các bộ, ngành, tổ chức quốc tế và doanh nghiệp liên quan.

Công văn được ban hành nhằm đảm bảo việc quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.