Phân loại để tái chế và biến rác thành nhiên liệu - góc nhìn từ Phần Lan

  • Cập nhật: Thứ năm, 17/11/2022 | 10:13:36 Sáng

Phần Lan nằm trong khối Bắc Âu với hệ thống quản lý chất thải hàng đầu thế giới. Chịu tác động tích cực của các chính sách EU liên quan như: Hạn chế xả, và đánh thuế chôn lấp rác, Qui định 90% chai nhựa được tái chế vào năm 2029...

1. Quản lý rác sinh hoạt ở Phần Lan
  • Nằm trong khối Bắc Âu với hệ thống quản lý chất thải hàng đầu thế giới.
  • Chịu tác động tích cực của các chính sách EU liên quan
  • Phân cấp ưu tiên quản lý rác, khuyến khích tái chế > thu hồi năng lượng
  • Chương trình quản lý chất thải cập nhật ít nhất 6 năm/ lần
  • Hạn chế xả, và đánh thuế chôn lấp rác
  • Ngăn ngừa chất thải hữu cơ thực phẩm
  • Qui định 90% chai nhựa được tái chế vào năm 2029
  • EPR và DRS.

2. Hệ thống hoàn tiền đặt cọc DRS

  • Nằm trong khối Bắc Âu với hệ thống quản lý chất thải hàng đầu thế giới.
  • Chịu tác động tích cực của các chính sách EU liên quan
  • Phân cấp ưu tiên quản lý rác, khuyến khích tái chế > thu hồi năng lượng
  • Chương trình quản lý chất thải cập nhật ít nhất 6 năm/ lần
  • Hạn chế xả, và đánh thuế chôn lấp rác
  • Ngăn ngừa chất thải hữu cơ thực phẩm
  • Qui định 90% chai nhựa được tái chế vào năm 2029
  • EPR và DRS.

3. DRS Phần Lan – Palpa

  • 1952 => 2022: Xấp xỉ 5000 máy thu
  • Phí đặt cọc: 15 – 40 xu/chai_lon
  • 2022: >2 tỷ chai nhựa và lon nhôm được hoàn trả, =93%
  • Palpa: là công ty phi lợi nhuận, doanh thu hàng năm ~ 80 triệu EUR
  • Mô hình: Nhà đầu tư là chủ sở hữu và >200 công ty trả phí thành viên.

Tái chế chai thủy tinh tiết kiệm được 70% năng lượng và lon nhôm tới 95%

 

4. BMH TECHNOLOGY

  • Công ty công nghệ sạch Phần Lan >90 năm tuổi.
  • Chuyên về giải pháp nhiên liệu sinh học thể rắn (SRF/ RDF).
  • Một nhà sản xuất hệ thống chế biến SRF/ RDF hàng đầu (>200 nhà máy).
  • Cung cấp dịch vụ toàn cầu trọn đời sản phẩm
tm-img-alt
Bất kỳ chất thải rắn nào đốt được cũng là nguyên liệu thô để sản xuất SRF/ RDF

5. Người dùng RDF/ SRF

tm-img-alt

6. Giá trị của SRF

 
tm-img-alt
Các giá trị của SRF
  • SRF thay nhiên liệu hóa thạch.
tm-img-alt

7. So sánh các giải pháp hiện có ở Việt Nam

tm-img-alt
So sánh các giải pháp xử lý rác thải tại Việt Nam
tm-img-alt
Quy trình sản xuất SRF (RDF)
  • Tại sao nên đốt SRF trong lò xi măng?
  • Đồng xử lý trong sản xuất xi măng là qui trình duy nhất có cả thu hồi năng lượng và tái chế khoáng chất từ rác.
  • Nhiệt độ cao và thời gian lưu cháy lâu làm giảm khí thải.
  • Các nhà máy xi măng hiện hữu có thể tiêu thụ một khối lượng rác thải khổng lồ mà không cần đầu tư tốn kém vào hạ tầng và cơ sở vật chất mới.
tm-img-alt

8. So sánh đốt RDF và rác nguyên khối

tm-img-alt
So sánh đốt RDF và rác nguyên khối
tm-img-alt
Tiền xử lý rác sinh hoạt độ ẩm cao ở Châu Á
tm-img-alt
Dây chuyền sản xuất RDF kết nối với nhà máy đốt rác phát điện

9. Một số dự án đã thực hiện

 
tm-img-alt

Kiều Phương ,Đại diện tại Việt Nam, BMH Technology, Phần Lan



Nguồn Môi trường và Đô thị Việt Nam

  •  
Các tin khác

Việc phát triển các nhà máy đốt rác phát điện trong giai đoạn hiện nay là cần thiết, giải pháp mang lại hiệu quả về kinh tế, sản xuất năng lượng bền vững, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Nhiều nước trên thế giới đã và đang có những giải pháp phòng, chống và giảm thiểu ngập úng đô thị khá hiệu quả, đó là các giải pháp kỹ thuật/công trình kết hợp với các giải pháp phi công trình …

Bảo vệ môi trường đang là một trong những yêu cầu đặc biệt quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

Thành phố Hải Phòng trong những năm qua đã có những thay đổi vượt bậc về hệ thống cơ sở hạ tầng. Các khu đô thị lớn hình thành, các khu công nghiệp mở rộng nằm bao quanh thành phố đã thu hút lượng lớn lao động trong và ngoài thành phố đến làm việc sinh sống. Điều này cũng đồng nghĩa với việc gia tăng tương đối lớn về rác thải sinh hoạt (bao gồm cả khối lượng và chủng loại).