Châu Âu ‘vật vã‘ trong đợt nắng kỷ lục, Pháp sốc với 45,9 độ C

  • Cập nhật: Thứ bảy, 29/6/2019 | 2:54:51 Chiều

(Tapchicapthoatnuoc.vn)- Nhiệt độ cao kỷ lục được ghi nhận lên tới 45,9 độ C tại miền nam nước Pháp trong khi phần lớn châu Âu hứng chịu nhiệt độ sóng nhiệt cao bất thường vào đầu hè.

Cục dự báo thời tiết Pháp cho biết, nhiệt độ ở Gallargues-le-Montueux, tỉnh Grad, miền nam đất nước, đạt 45,9 độ C vào 16h20 chiều 28/6. Đây là mức nhiệt nóng nhất từ ​​trước tới nay ở Pháp khi cả châu Âu đang trải qua đợt nắng nóng đầu hè. Trong ảnh, một người phụ nữ tạo dáng chụp ảnh gần nhiều người đang tắm trong Đài phun nước Trocadero gần Tháp Eiffel khi nhiệt độ tăng cao trong suốt mấy ngày qua.
 
Pháp, Tây Ban Nha, Ý và một số khu vực trung tâm châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề bởi nhiệt độ cao. Nhiệt độ kỷ lục được ghi nhận tại Villevieille, một ngôi làng thuộc vùng phía nam của thành phố Gard gần Montpellier, khu vực có mức nhiệt cao trước đó là 44,1 độ C ghi nhận vào tháng 8/2003. Trước đó, mức nhiệt lên tới 44 độ C tại thị trấn phía đông nam Carpentras. Thị trấn vắng tanh, những quán cà phê với sân thượng chật cứng người thì nay vắng tanh. Mức nhiệt này “đạp đổ” kỷ lục trước đó tại Pháp là 44,1 độ C được ghi nhận ở Saint-Christol-les-Ales và Conqueyrac trong đợt nắng nóng hồi tháng 8/2003. Kỷ lục mới khiến Pháp là quốc gia thứ 7 ở châu Âu có mức nhiệt cao nhất, xấp xỉ 45 độ C, cùng Bulgaria, Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha, Hy Lạp và Bắc Macedonia. Trong ảnh, một người đàn ông tự bảo vệ mình khỏi ánh nắng mặt trời dưới một chiếc ô trong đợt nắng nóng ở Palavas-les-Flots, miền nam nước Pháp.
 
Pháp, Tây Ban Nha, Ý và một số khu vực trung tâm châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề bởi nhiệt độ cao. Nhiệt độ kỷ lục được ghi nhận tại Villevieille, một ngôi làng thuộc vùng phía nam của thành phố Gard gần Montpellier, khu vực có mức nhiệt cao trước đó là 44,1 độ C ghi nhận vào tháng 8/2003. Trước đó, mức nhiệt lên tới 44 độ C tại thị trấn phía đông nam Carpentras. Thị trấn vắng tanh, những quán cà phê với sân thượng chật cứng người thì nay vắng tanh. Mức nhiệt này "đạp đổ” kỷ lục trước đó tại Pháp là 44,1 độ C được ghi nhận ở Saint-Christol-les-Ales và Conqueyrac trong đợt nắng nóng hồi tháng 8/2003. Kỷ lục mới khiến Pháp là quốc gia thứ 7 ở châu Âu có mức nhiệt cao nhất, xấp xỉ 45 độ C, cùng Bulgaria, Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha, Hy Lạp và Bắc Macedonia. Trong ảnh, một người đàn ông tự bảo vệ mình khỏi ánh nắng mặt trời dưới một chiếc ô trong đợt nắng nóng ở Palavas-les-Flots, miền nam nước Pháp.
 
Cũng như Pháp, phần còn lại của châu Âu cũng đang đối mặt với cái nóng đỉnh điểm. Trong ảnh, khách du lịch quấn khăn trên đầu để tránh nóng ở Rome, Ý.
 
Cũng như Pháp, phần còn lại của châu Âu cũng đang đối mặt với cái nóng đỉnh điểm. Trong ảnh, khách du lịch quấn khăn trên đầu để tránh nóng ở Rome, Ý.
 
Khách du lịch dùng ô che nắng khi đến thăm thánh đường Sacred Family ở Barcelona, Tây Ban Nha.
 
Khách du lịch dùng ô che nắng khi đến thăm thánh đường Sacred Family ở Barcelona, Tây Ban Nha.
 
Khách du lịch tá»± làm mát mình trong đài phun nước ‘Barcaccia‘ tại quảng trường Tây Ban Nha ở Rome, Ý.

Khách du lịch tự làm mát mình trong đài phun nước 'Barcaccia' tại quảng trường Tây Ban Nha ở Rome, Ý.

Ba cô gái hạ nhiệt bằng cách ngồi bên kênh đào Canal de l‘Ourcq, Paris hôm 28/6  Các nhà khí tượng học cho biết luồng không khí nóng từ Sahara là nguyên nhân gây ra đợt nắng nóng đầu mùa hè bất thường ở châu Âu. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo thời tiết khắc nghiệt hiện nay có thể sẽ trở nên thường xuyên hÆ¡n do hậu quả của sá»± nóng lên toàn cầu. 
 
Ba cô gái hạ nhiệt bằng cách ngồi bên kênh đào Canal de l'Ourcq, Paris hôm 28/6  Các nhà khí tượng học cho biết luồng không khí nóng từ Sahara là nguyên nhân gây ra đợt nắng nóng đầu mùa hè bất thường ở châu Âu. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo thời tiết khắc nghiệt hiện nay có thể sẽ trở nên thường xuyên hơn do hậu quả của sự nóng lên toàn cầu. 

Một chú chó nhảy xuống kênh đào Canal de l‘Ourcq ở Paris hôm 28/6. Các trường học phun nước làm mát cho trẻ em và các viện dưỡng lão đang trang bị cho người già cảm biến hydrat hóa (xác định độ ẩm của da). Khoảng 4.000 trường học đã đóng cá»­a vì không thể đảm bảo các điều kiện an toàn và chính quyền địa phÆ°Æ¡ng hủy nhiều lễ hội cuối năm học do thời tiết nắng nóng khắc nghiệt. Ít nhất hai trường hợp tá»­ vong liên quan đến sóng nhiệt Sahara đã được báo cáo ở Tây Ban Nha và 4 trường hợp khác tại Pháp.
 
Một chú chó nhảy xuống kênh đào Canal de l'Ourcq ở Paris hôm 28/6. Các trường học phun nước làm mát cho trẻ em và các viện dưỡng lão đang trang bị cho người già cảm biến hydrat hóa (xác định độ ẩm của da). Khoảng 4.000 trường học đã đóng cửa vì không thể đảm bảo các điều kiện an toàn và chính quyền địa phương hủy nhiều lễ hội cuối năm học do thời tiết nắng nóng khắc nghiệt. Ít nhất hai trường hợp tử vong liên quan đến sóng nhiệt Sahara đã được báo cáo ở Tây Ban Nha và 4 trường hợp khác tại Pháp.
 
Tại Tây Ban Nha, một trận cháy rừng lớn ở phía đông bắc bùng phát từ một đống phân gà rồi vượt quá tầm kiểm soát và dai dẳng tới ngày thứ 3 liên tiếp cho đến hôm 28/6.  
 
Tại Tây Ban Nha, một trận cháy rừng lớn ở phía đông bắc bùng phát từ một đống phân gà rồi vượt quá tầm kiểm soát và dai dẳng tới ngày thứ 3 liên tiếp cho đến hôm 28/6.  
 
Hơn 600 lính cứu hỏa và 6 trực thăng phun nước để dập tắt ngọn lửa ở Catalonia. Nhiệt độ Tây Ban Nha dự kiến sẽ đạt đỉnh điểm 43 độ C.

Hơn 600 lính cứu hỏa và 6 trực thăng phun nước để dập tắt ngọn lửa ở Catalonia. Nhiệt độ Tây Ban Nha dự kiến sẽ đạt đỉnh điểm 43 độ C.

Các vụ cháy rừng ở Catalonia là một trong những điều tồi tệ nhất tại khu vực này trong 20 năm qua. Khoảng 30 người đã được sơ tán khỏi các trang trại ở khu vực bị ảnh hưởng. Trong ảnh, hai con ngựa chết khi đám cháy lan tới trang trại. Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva cho hay 2019 sẽ là một trong những năm nóng nhất thế giới.
 
Các vụ cháy rừng ở Catalonia là một trong những điều tồi tệ nhất tại khu vực này trong 20 năm qua. Khoảng 30 người đã được sơ tán khỏi các trang trại ở khu vực bị ảnh hưởng. Trong ảnh, hai con ngựa chết khi đám cháy lan tới trang trại. Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva cho hay 2019 sẽ là một trong những năm nóng nhất thế giới.

Theo saostar.vn
  •  
Các tin khác

Chất thải nhựa trên các dòng sông và đại dương thường liên tục nhả các hóa chất vào nước. Cho đến tận bây giờ, người ta vẫn còn chưa biết số lượng các chất đó lớn như thế nào và trong đó thì những hợp chất nào phát thải mạnh nhất.

Nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng sóng nhiệt có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến loài ong đất - một trong những loài thụ phấn quan trọng bậc nhất trong tự nhiên.

Trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu, dữ liệu thống kê đóng vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là những dữ liệu chất lượng cao, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định sáng suốt và hiệu quả.

Nền tảng của chiến lược đạt mục tiêu carbon âm tính của Bhutan - quốc gia ở phía Đông dãy Himalaya - là chính sách bảo tồn rừng nghiêm ngặt. Hiến pháp Bhutan quy định rằng ít nhất 60% diện tích đất phải được rừng bao phủ...