Môi trường |An ninh nguồn nước |Môi trường |Tài Nguyên

Tình trạng hạn hán xảy ra 22 năm qua ở miền Tây nước Mỹ đã khiến mực nước hồ nhân tạo Mead trên sông Colorado giảm mạnh xuống mức chỉ bằng khoảng 30% dung tích đầy đủ.
Xử lý nước sinh hoạt trong vùng lũ lụt
Hiện nay, nguồn nước thô cung cấp cho hơn 10 triệu dân tại TPHCM được lấy từ sông Sài Gòn (tại trạm Hòa Phú, huyện Củ Chi, TPHCM) và sông Đồng Nai (trạm bơm Hóa An, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm nước đầu nguồn và ngập lụt do biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng đến nguồn cấp nước cho các nhà máy.
Ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa (ô nhiễm trắng) đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe con người. Do vậy, Việt Nam đã có nhiều chương trình hành động kêu gọi, khuyến khích cộng đồng tiết giảm, tái chế, tái sử dụng rác thải nhựa.
Suốt 5 năm qua, Công ty TNHH YKJ Vina đóng chân tại xã Nga Thành, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) liên tục đốt chất thải, xả khói vào 523 hộ dân xã láng giềng Nga Giáp. Trong khi người dân trường kỳ đấu tranh với doanh nghiệp này thì chính quyền địa phương tỏ ra thờ ơ, bỏ mặc sự bức xúc chính đáng của bà con.
Với gần 200 hồ, đập thủy lợi xuống cấp, trong đó có 59 hồ, đập đang hư hỏng nghiêm trọng, mỗi năm cứ đến mùa mưa bão, nỗi lo mất an toàn hồ đập tại Hà Tĩnh lại hiện hữu.
Mặc dù bãi rác ở thôn Thanh Hòa (xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã đóng cửa “trên giấy” từ lâu nhưng rác vẫn tấp về đây mỗi ngày, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân địa phương.
EU và Mỹ trong năm nay đều đặt ra các mục tiêu cao hơn nhằm cắt giảm lượng khí thải vào năm 2030. Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết đưa Mỹ trở thành quốc gia không phát thải ròng vào năm 2050.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà vừa ký Công văn số 4944/BTNMT-TCBHĐVN về việc Công bố Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020.
Dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, nhưng với đặc thù công việc, những công nhân vệ sinh môi trường Hà Nội vẫn ngày đêm miệt mài thu gom rác thải trên các tuyến đường, tại các khu dân cư, khu cách ly… bất chấp việc đối mặt với nguy cơ lây nhiễm bệnh cao. Bởi họ hiểu được rằng, giữ gìn vệ sinh môi trường sạch chính là hành động chung tay, góp sức phòng, chống dịch bệnh.
Tập trung cho công tác phòng, chống dịch bệnh, thời gian qua tỉnh đã thành lập 16 cơ sở điều trị, trong đó có 5 bệnh viện dã chiến, 142 cơ sở cách ly y tế tập trung và 1.599 khu vực khoanh vùng, cách ly y tế. Lượng rác thải phát sinh trong mùa dịch bệnh gia tăng đáng kể, đặc biệt là chất thải y tế từ các cơ sở điều trị, cơ sở cách ly y tế tập trung, khu vực khoanh vùng, cách ly... với khối lượng trung bình khoảng 40 tấn/ngày.
Trong tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, số ca mắc ở mức cao, nhiều tỉnh, thành phố lớn đã triển khai hàng loạt giải pháp nhằm giải quyết triệt để, tránh ùn ứ rác thải, nhất là lượng lớn rác thải y tế.
Báo cáo quan trọng của IPCC khẳng định khí nhà kính rõ ràng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thời tiết khắc nghiệt hơn trên toàn thế giới - nhưng các quốc gia vẫn còn cơ hội để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
PGS.TS. Phùng Chí Sỹ, Phó chủ tịch Hội BVTN&MT Việt Nam (VACNE) đã có bản góp ý cho Dự thảo Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường về ứng phó với biến đổi khí hậu. Xin giới thiệu toàn văn bài góp ý của PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
Công ty CP vệ sinh môi trường Lam Sơn (Thanh Hóa) vừa nghiên cứu thành công hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt bằng chế phẩm sinh học và đưa vào thực nghiệm tại bãi chôn lấp rác thị trấn Thường Xuân. Không chỉ xử lý triệt để mùi hôi thối, ruồi nhặng mà còn giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, mô hình này còn đem lại những nguồn lợi không nhỏ, đồng thời giải quyết được bài toán rác thải sinh hoạt đang gây nhức nhối ở địa phương.

VIDEO