Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Đại học Harvard đã phát hiện ra bằng chứng đầu tiên về sự thay đổi mực nước biển do băng tan, được gọi là dấu vân tay mực nước biển.
15 nhà khoa học từ Úc, New Zealand, Trung Quốc, Vương quốc Anh, Pháp và Hoa Kỳ đã thực hiện phân tích lịch sử nhiệt độ đại dương ở các độ sâu khác nhau và công bố kết quả trên tạp chí Nature Reviews Earth and Environment.
Tình trạng khai thác tài nguyên biển quá mức và thiếu tính bền vững đã làm suy giảm trầm trọng hệ sinh thái biển, bao gồm cả cỏ biển, các khu rừng ngập mặn, các rạn san hô, các loài cá biển… nhiều loài sinh vật biển đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
Một startup Việt đã phát triển được công nghệ lọc nước siêu tinh khiết cho phép sử dụng trên cả những quy trình phân tích nâng cao như nuôi cấy tế bào, sinh học phân tử hay đo khối phổ plasma.
Nhằm tận dụng phế phẩm vỏ hạt điều, giảm giá thành điều chế nhựa tổng hợp, các nhà khoa học tại Viện Khoa học vật Liệu ứng dụng đã sử dụng dầu vỏ hạt điều để tổng hợp thành một loại nhựa gia cường trong sản xuất nắp hố ga thoát nước.
Hầu như các loại công nghệ và công trình xử lý nước thải (XLNT) được thiết lập theo định hướng của nhà tài trợ. Các dự án ODA của Đan Mạch, Bỉ,… có công nghệ XLNT bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên, còn các dự án nguồn vốn JICA chủ yếu là XLNT bằng phương pháp bùn hoạt tính.
Maxdream, startup Việt đầu tiên phát triển công nghệ lọc nước siêu tinh khiết, đang xem xét khả năng thay thế những hệ nước hiện được dùng trong các phòng thí nghiệm bằng công nghệ của mình.
Chính phủ Tây Úc đang đẩy nhanh sự phát triển của một trung tâm hydro ở phía bắc Geraldton sau sự quan tâm đáng kể từ các nhà sản xuất lớn trên toàn cầu
Mới đây, Bộ TN&MT đã tổ chức trao giải Cuộc thi “Đề xuất mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai”. 23 tác phẩm xuất sắc đã được nhận giải, trong đó, có 13 giải cá nhân và 10 giải tập thể.
Năng lượng mặt trời, ô tô điện, pin nhiên liệu, năng lượng gió…là các nguồn năng lượng tái tạo, công nghệ xanh mà thế giới hiện nay ưa chuộng
Hầu như các công nghệ và công trình xử lý nước thải (XLNT) được thiết lập theo định hướng của nhà tài trợ. Các dự án ODA của Đan Mạch, Bỉ,… có công nghệ sinh học trong điều kiện tự nhiên, các dự án nguồn vốn JICA chủ yếu bằng phương pháp bùn hoạt tính.
Trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 39-2022 với những nội dung sau:
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) vừa mới công bố Báo cáo Sức sống Hành tinh 2022. Báo cáo cho thấy thế giới đã mất đi 69% quần thể các loài hoang dã trong vòng chưa đầy một thế kỷ.
Rong đỏ Việt Nam là nguyên liệu được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ chế biến thực phẩm như agar, carragenan được sản xuất từ các chi rong Gracilaria và Kappaphycus. Bên cạnh đó có nhiều loài rong đỏ được sử dụng làm thực phẩm trong cuộc sống thường ngày như Porphyra sp, Gracilaria tenuistipitata, Hydropuntia euchumatoides, Eucheuma denticulatum, Betaphycus gelatinus dùng nấu canh hoặc ăn liền, làm nộm, nấu chè... Điều này chỉ ra sự an toàn trong thực phẩm của các loài rong đỏ Việt Nam. Trong khi đó phát triển các sản phẩm lên men từ nguồn nguyên liệu này vẫn chưa được nghiên cứu.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò