Ở thời điểm hiện tại, mọi doanh nghiệp có trụ sở tại TP Sao Paulo của Brazil đều phải đăng ký với hệ thống thu gom rác thải thông minh có tên Electronic Waste Transport Control (CTR-E) của thành phố.
Ngày 29/11, do mưa lớn liên tục kéo dài khiến nước lũ trên các sông An Lão, sông Kim Sơn, sông Hà Thanh, sông Kôn ở tỉnh Bình Định dâng cao, gây ngập lụt tại nhiều khu vực hạ lưu thuộc các huyện Hoài Ân, Tuy Phước, Phù Cát và TX. Hoài Nhơn.
Một nhóm nghiên cứu của Trường Cao đẳng Cần Thơ đã sáng tạo nên mô hình với tên gọi "Hệ thống nuôi tôm thông minh bảo vệ môi trường sinh thái"
Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.
Phát triển kinh tế là điều kiện để một quốc gia trở nên giàu có và tăng năng lực thích nghi với biến động của môi trường chung quanh. Phát triển kinh tế có thể trực tiếp và gián tiếp làm hại môi trường, cả trước mắt và lâu dài, nếu không có biện pháp bảo vệ.
Đó là Nhà máy điện rác Sóc Sơn công xuất xử lý 4.000 tấn rác thải sinh hoạt khô, tương đương 5.000 -5.500 tấn rác ướt mỗi ngày.
Ngày 19/11/2021, tại Đà Nẵng Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) phối hợp Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam tổ chức Hội thảo “Tăng cường năng lực bảo vệ môi trường và thúc đẩy chuyển giao công nghệ, thiết bị ngành công nghiệp môi trường Việt Nam”.
Mặc dù các nước cùng nhau cam kết về cắt giảm CO2 tại hội nghị thượng đỉnh COP26, cả thế giới vẫn tiếp tục xoay sở đối phó với thảm họa nóng lên toàn cầu – hiện đã vượt xa những giới hạn trong Hiệp định khí hậu Paris.
Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi (BVMT) mặc dù đã được chỉnh lý sửa đổi nhiều lần so với trước, song vẫn còn nhiều nội dung lớn chưa phù hợp, trong đó có quy định về trách nhiệm của chủ nguồn thải và đơn vị thu gom vận chuyển chất thải.
Lạc Dân Hy và nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) đã “hô biến” rác thải nhựa thành gạch nhẹ đem lại giá trị kinh tế.
Việt Nam đứng trong số 7 nước hàng đầu thế giới đang sử dụng Amiăng trắng. Trong đó đa số là các nước sản xuất và xuất khẩu Amiăng trắng, còn Việt Nam lại là nước đơn thuần nhập khẩu.
Sáng 23/11, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo "Nâng cao nhận thức về mối nguy hại của amiăng đến sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số và vận động để loại trừ các bệnh liên quan đến amiăng tại Việt Nam".
Việt Nam đứng trong số 7 nước hàng đầu thế giới đang sử dụng Amiăng trắng. Trong đó đa số là các nước sản xuất và xuất khẩu Amiăng trắng, còn Việt Nam lại là nước đơn thuần nhập khẩu.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò