Công nghệ mới

Trong trường hợp khẩn cấp, khi không có nước sạch thì vật liệu làm sạch nước bẩn là một giải pháp tiềm năng có thể cứu mạng con người.
Công nghệ lọc nước nano (Ảnh: Thalappil Pradeep/IIT Madras)
Tình trạng thiếu nước sạch hiện nay không còn là vấn đề của một hay một vài quốc gia riêng lẻ mà đã trở thành hiện tượng phổ biến ở hầu khắp các châu lục. Một trong các giải pháp được hướng tới để cải thiện tình trạng này là áp dụng các công nghệ kỹ thuật để quản lý và tiết kiệm nguồn nước.
Đoàn Công ty Santos Việt Nam nghiệm thu công trình xử lý nước bằng Công nghệ Carocell tại Trung tâm Văn hóa Thanh thiếu nhi tỉnh Phú Yên, thành phố Tuy Hòa
Công nghệ xử lý nước trực tiếp bằng năng lượng mặt trời của Carocell có thể coi là một trong những sản phẩm hữu ích và đạt hiệu quả chi phí thấp nhất của loại hình này trên thế giới, đồng thời rất thích hợp trong điều kiện khí hậu của Việt Nam. Hệ thống này sản xuất ra nước uống an toàn, chất lượng cao từ bất kỳ nguồn nước nào, bao gồm cả nước thải công nghiệp, nước bị ô nhiễm, nước nhiễm bẩn, nước ngầm nhiễm mặn, nước mặn, nước ao hồ sông suối.
Yves Rossy trong “bộ trang phục” đen-trắng bay giữa bầu trời giống hệt siêu nhân.
Một nhà thám hiểm người Thụy Sĩ đã thực hiện thành công chuyến bay trên bầu trời bang Wisconsin, Mỹ mới đây bằng một bộ đồ bay đặc biệt.
Sau thời gian nghiên cứu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự (Bộ Quốc phòng) và Công ty TNHH ứng dụng kỹ thuật và sản xuất (TECAPRO) đã phối hợp với chủ đầu tư Công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ địa chất triển khai thành công quy trình công nghệ xử lý nước thải bằng công nghệ nano lắp đặt cho nhà máy xử lý nước thải tại khu công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai (Hà Nội) với công suất 1.500m3/ngày, chất lượng nước sau xử lý đạt và vượt chuẩn A (QCVN 40:2011/BTNMT)
Các nhà khoa học Viện khoa học và công nghệ cao Hàn Quốc đang bắt đầu thử nghiệm việc sạc không dây cho xe bus trong lúc đang di chuyển.
Nước uống đóng chai là một ngành kinh doanh lớn nhưng việc sản xuất tiêu tốn rất nhiều năng lượng và tạo ra chất thải gây ô nhiễm môi trường.
Nhóm nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải y tế mi-ni bằng công nghệ Plasma.
Diện tích nhỏ hẹp, thiếu kinh phí đầu tư là những nguyên nhân chủ yếu khiến các phòng khám tư nhân tại TPHCM khó trang bị một hệ thống xử lý nước thải y tế đạt chuẩn. Trước thực tế đó, một nhóm nghiên cứu thuộc Phòng Nghiên cứu năng lượng và môi trường (Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM) đã cho ra đời hệ thống xử lý nước thải y tế nhỏ gọn theo công nghệ Plasma, đáp ứng yêu cầu của các phòng khám tư hiện nay.
Hiện trên thế giới có khoảng 125 triệu trẻ em không có nước sạch để uống và có hàng ngàn người chết mỗi ngày cũng vì thiếu nước.
Thiết bị WTU cung cấp nước tại một văn phòng ở Tel Aviv, Israel - Ảnh: Ngô Minh Trí
Các hệ thống chế tạo nước từ không khí đang được xem là một giải pháp khẩn cấp hữu hiệu trong những điều kiện khắc nghiệt.
Nhiều thành phố của Đức đã đưa một số mẫu thùng rác “thông minh” sử dụng công nghệ cao vào hoạt động để tiết kiệm chi phí cũng như làm đường phố trở nên sạch đẹp hơn, theo nhật báo Đức Die Welt.
Vớt lục bình trên kênh rạch - Ảnh: Nguyễn Thanh An
Trước mắt, Trung tâm Công nghệ sinh học thử nghiệm việc sản xuất phân bón từ lục bình được vớt trên các sông, kênh rạch trên địa bàn TP. Về lâu dài giao cho Công ty TNHH công nghệ sinh học Sài Gòn Xanh sản xuất phân bón từ lục bình tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước, huyện Bình Chánh, đồng thời các đơn vị liên quan nghiên cứu sản xuất máy vớt lục bình.
Điện gió trên đảo Trường Sa (Ảnh: Petrotimes)
Với chiều dài bờ biển hơn 3.000 km, Việt Nam có tiềm năng điện gió rất lớn. Nếu khai thác hết tiềm năng này, tổng công suất điện gió có thể gấp 20 lần tổng công suất điện hiện tại của Việt Nam.
Ảnh minh họa
Ngày 15/6 tại Hà Nội, Công ty TNHH Phát triển Ứng dụng Kỹ nghệ mới (SAV) đã tổ chức Hội thảo báo cáo kết quả nghiên cứu và giới thiệu sản phẩm của Tiểu dự án “Nghiên cứu và chế tạo máy sấy nông sản/lúa bằng năng lượng mặt trời hiệu suất cao, sử dụng ống nhiệt thủy tinh chân không”. Dự án do Chương trình Đối tác Đổi mới Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan, Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ.

VIDEO