Nước hồ Dầu Tiếng có dấu hiệu bị đục trên diện rộng, cơ quan khai thác đã lên tiếng cảnh báo nguy cơ mất an toàn công trình thủy lợi, ô nhiễm môi trường.
Chiều ngày 31/8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp trực tuyến Hội đồng liên Bộ thẩm định Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Bằng Giang - Kỳ Cùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Áp lực từ gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế và nhu cầu sử dụng nước ngày càng cao khiến tài nguyên nước có nguy cơ cạn kiệt. Những áp lực này sẽ tạo nên các yếu tố kém bền vững cho phát triển nếu tài nguyên nước không được quản lý thống nhất và được chia sẻ, khai thác một cách hợp lý, hiệu quả.
Tỉnh Bình Thuận ứng phó với hạn hán theo nguyên tắc ưu tiên nước phục vụ cho sinh hoạt, nước chăn nuôi, nước tưới cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao…
Những khoang phà từng một thời đón đưa khách du lịch bên hồ Urmia giờ 'đắp chiếu'. Nước cạn, bờ hồ ngày một bỏ xa đống khoang phà rỉ sét vì bám muối.
Ông Nguyễn Văn Tiến, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT), Phó Chánh văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai (PCTT) đã có cuộc trả lời phỏng vấn của báo chí về công tác phối hợp bảo đảm vận hành an toàn các hồ chứa thủy điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong mùa mưa bão
Theo quyết định chủ trương đầu tư, dự án Chỉnh trang đô thị, xây kè bảo vệ nguồn nước đầu nguồn hồ Núi Le, H.Xuân Lộc dự kiến sẽ được triển khai thực hiện trong năm 2021; tiến độ thực hiện dự án tối đa là 4 năm.
Nếu người dân đô thị đang phải đối mặt với tình trạng tồn ứ rác thải, ô nhiễm không khí thì người dân nông thôn lại chịu tác động từ vấn đề ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng. Vậy giải pháp bền vững nào mà mỗi người dân có thể tham gia thực hiện để luôn có nguồn nước sạch sinh hoạt, bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình mình?
Những năm gần đây tình trạng ô nhiễm môi trường đang trở nên nóng hơn bao giờ hết. Nếu người dân đô thị chịu ô nhiễm với tình trạng tồn ứ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và ô nhiễm không khí do bụi mịn thì người dân nông thôn lại phải chịu tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.
Hiện ở một số địa phương, chất lượng nước bị suy giảm đáng báo động do ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt thải trực tiếp ra môi trường hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý triệt để.
Việc nước sinh hoạt bốc mùi clo không còn xa với người dân Hà Nội, Nhiều người dân ở đây đã phản ánh tính trạng nước sinh hoạt bốc mùi hôi nồng nặc từ clo. Để giải thích cho vấn để này, các nhà máy cấp nước cho biết do hàm lượng clo dùng để sát trùng, sát khuẩn trong xử lý nước ở mức cao.
Để xây dựng, quản lý khai thác hiệu quả nguồn nước trong các công trình phòng chống thiên tai, điều tiết nguồn nước và đảm bảo môi trường, chất lượng nước trong mùa khô, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường có cuộc phỏng vấn ông Hồ Đắc Chương, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Bình Định về vấn đề này.
Tổng cục Môi trường đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh Nam Định, Thái Bình kiểm tra, xác minh, "truy tìm" cơ sở đổ trộm chất thải ven sông Hồng gây ô nhiễm môi trường.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò