Một công ty tại Hà Tĩnh đang thành công trong việc sử dụng chế phẩm sinh học biến chất thải thành phân bón hữu cơ, vừa giảm gành nặng cho môi trường vừa tạo ra được sản phẩm giá trị phục vụ nông nghiệp.
Các nhà nghiên cứu đến từ ĐH Stanford đã nghiên cứu ra một phương pháp cho phép khai thác nước thải để thu hồi các vật liệu có thể tái sử dụng trong sản xuất pin và phân bón.
Nuôi tảo không khó nhưng nuôi làm sao để bán được tảo lại không phải dễ bởi ‘không cẩn thận’ là chi phí sản xuất sẽ tăng cao.
Trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố Quốc tế lĩnh vực môi trường số 9-2022 với các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nổi tiếng từ nhiều quốc gia khác nhau và đã được công bố trên những tạp chí uy tín thế giới.
Khoa học cộng đồng là phong trào toàn cầu đang phát triển nhanh chóng, có khả năng liên kết các nhà khoa học, nhà nghiên cứu trẻ và sự tham gia của cộng đồng trong việc thu thập và chia sẻ các thông tin khoa học.
9x người Việt có tên Uyên Trần đã tìm ra phương pháp tái sử dụng phụ phẩm vỏ tôm kết hợp bã cafe thành chất liệu thay thế cho da thuộc.
Nhóm các nhà khoa học đến từ Nga, Mỹ và Mexico đã phát triển thành công phương pháp tái chế khẩu trang cũ thành một loại pin có hiệu suất cao tương tự pin lithium-ion.
Các kỹ sư tại Vương quốc Anh đang dùng hơn 100.000 bỉm để làm một con đường cao tốc ở phía tây xứ Wales.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Giao thông Thượng Hải vừa công bố một nghiên cứu trên tạp chí Geophysical Research Letters của AGU cho biết sẽ có khoảng 70% đại dương trên thế giới bị chết ngạt vì thiếu oxy do biến đổi khí hậu vào năm 2080.
Nhóm sinh viên của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã cho ra đời phần mềm dự báo công suất phát của các tấm pin, thông qua bức xạ mặt trời sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Một cuộc khảo sát được tiến hành bởi IPSOS, công ty tư vấn và nghiên cứu thị trường có trụ sở chính tại Paris, Pháp cho thấy 75% số người kêu gọi cấm đồ nhựa dùng 1 lần.
GS.TS Lê Minh Thắng cùng các cộng sự tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển công nghệ xúc tác cho phép xử lý hiệu quả khí thải các nhà máy công nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
TS. Nguyễn Thúy Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tách chiết thành công collagen từ vảy cá nước ngọt, giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.
Azotobacter vinelandii - vi khuẩn được thiết kế để nâng cao năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Bang Washington đã thiết kế các chủng vi khuẩn Azotobacter vinelandii cố định đạm trong đất để sản xuất amoniac chuyển hoá ni tơ vào cây trồng thay cho phân bón hóa học thông thường. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Ứng dụng và Vi sinh Môi trường của Hiệp hội Vi sinh vật Mỹ.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò