Thoát nước - Xử lý nước thải

Bắc Ninh phấn đấu là tỉnh đi đầu cả nước về xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ cao đốt rác phát điện.
Dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm là dự án cấp 1 đầu tiên tại TP.HCM thuộc diện bắt buộc áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM).
Mỗi bè thủy sinh có kích thước 2m x 4m, được làm bằng ống nhựa, khung sắt, lưới sắt cố định, chứa 40-60 cây thủy trúc. Các bè được đặt cách nhau khoảng 20m, có neo cố định và có thể lên xuống theo mực nước ra vào tuyến rạch.
Dự án nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm (từ kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè đến sông Vàm Thuận) dự kiến khởi công tháng 8/2024.
Tỷ lệ độ thi hóa trên toàn quốc ước đạt 42,6%, tuy nhiên nguồn lực cho hệ thống thoát nước và hạ tầng khác còn rất hạn chế, hiện hệ thống thoát nước mới chỉ đáp ứng 20-30% nhu cầu.
Nước thải nếu không được xử lý trước khi thải ra môi trường gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước và sức khỏe của con người, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, gây nhiễm độc nguồn nước ngầm và rất nhiều hệ lụy cho thế hệ tương lai. Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý nước thải luôn là vấn đề không chỉ các nhà quản lý, các tổ chức doanh nghiêp mà còn được người dân hết sức quan tâm.
 Tình trạng ngập lụt do mưa thường xuyên xảy ra với các đô thị lớn, các đô thị cấp tỉnh (đô thị tỉnh lỵ, các đô thị loại III trở lên), đang gia tăng về tần suất và thời gian.
Cho đến nay, nhiều quy trình xử lý nước thải công nghiệp đã được triển khai, tuy nhiên, mỗi quy trình đều tồn tại một số nhược điểm, chẳng hạn như hiệu quả thấp, yêu cầu dung môi và thuốc thử với số lượng lớn, đồng thời tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp...
Ngập úng đô thị, đồ án quy hoạch, đô thị hoá, rất nhiều thứ mà các chuyên gia đô thị đưa ra cùng rất nhiều nhận định, nhưng câu trả lời cụ thể thì chưa có. Bài viết đi sâu tìm hiểu về nguyên nhân ngập úng đô thị dưới góc nhìn các đồ án quy hoạch đô thị.
Hệ thống ứng phó thảm họa tại các đô thị Trung Quốc đang đối mặt thử thách khi lượng mưa kỷ lục có thể mất nhiều tuần để thoát nước.
Năm 2022, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch 312/KH-UBND về phát triển hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đô thị thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021-2025.
Sáng 25/7, tại khu công nghiệp Nam Pleiku (huyện Chư Sê) Công ty TNHH MTV Cao su Chư Sê tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung giai đoạn I thuộc dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Nam Pleiku.
Sự phát triển nhanh của nông thôn nông nghiệp, đô thị hoá khiến cho quy mô nhiệm vụ, mục tiêu của công trình thuỷ lợi thay đổi, phát sinh những yêu cầu mới, chức năng tưới giảm, chức năng tiêu tăng do phải tiêu cho các khu dân cư, khu đô thị.
Thời gian qua số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực nước thải của cả nước tăng nhanh, từ 132 doanh nghiệp năm 2010 (trong đó doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 97,7%) tăng lên 476 doanh nghiệp năm 2020 (doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 99,4%). Tuy nhiên, số lượng này vẫn khá khiêm tốn so với yêu cầu xử lý nước thải ở Việt Nam.
Bộ Công an đang dự thảo Thông tư quy định kiểm định nước thải trong hoạt động kiểm định môi trường phục vụ công tác phòng ngừa, phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của lực lượng Cảnh sát môi trường.

VIDEO