Năm 2020, Tạp chí khoa học Asian Scientist vinh danh 3 nhà khoa học nữ của Việt Nam trong Danh sách 100 nhà khoa học tiêu biểu châu Á.
Các nhà khoa học Australia đã phát triển thành công phương pháp biến khí chất thải carbon dioxide (CO2) độc hại thành các sản phẩm công nghiệp hữu ích.
Như ta đã biết, một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ngập lụt như hiện nay là lượng nước chảy vào hệ thống cống thoát nước vượt quá khả năng vận chuyển nước, vậy ta phải làm sao để giảm lượng nước này, hoặc ít nhất là giảm lượng nước tập trung vào một thời điểm, mục đích là “làm phẳng đường cong” của lưu lượng thoát nước đỉnh của hệ thống thoát nước.
Loại màng rây siêu mỏng mới được phát triển có thể hoàn toàn tách các ion độc hại khỏi nước như chì, thủy ngân, qua đó mở ra triển vọng làm sạch nguồn nước trên toàn cầu.
Trong các hệ thống xử lý nước thải hiện nay, máy ép bùn là thiết bị được ứng dụng vào giai đoạn cuối cùng nhằm giảm thiểu trọng lượng và khối lượng bùn thải. Việc sử dụng máy ép bùn để lọc bùn sẽ giúp các nhà đầu tư tiết kiệm thời gian, chi phí xử lý bùn.
Hội Bảo vệ môi trường Thanh Hóa, phối hợp với Công ty Môi trường Lam Sơn đã nghiên cứu, chế tạo thành công công nghệ xử lý rác thải bằng phương pháp vi sinh, thân thiện với môi trường.
Bên cạnh những cách phân loại rác nghiêm ngặt, Nhật Bản còn có những phương pháp xử lý rác rất khoa học và hiệu quả.
Chỉ tính riêng tại Hà Nội, UBND thành phố ước tính mỗi ngày phát sinh trên 2.000 tấn chất thải rắn xây dựng, chưa kể phát sinh từ những dự án giao thông trong dân sinh.
Theo số liệu từ CafeLand ngày 10/02/2020, Việt Nam đã được thêm vào đất nước phát triển với thu nhập bình quân trên đầu người khoảng 2.500 USD/người/năm đứng thứ 128 trên 180 quốc gia/vùng lãnh thổ. Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, chúng ta vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức cần tìm ra giải pháp khắc phục, trong đó nổi lênvấn đề nước thải và vệ sinh môi trường.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội lớn để thâm nhập sâu vào các thị trường khó tính nhờ các hiệp định thương mại tự do (FTA). Tuy nhiên, các hiệp định này đều có rào cản về môi trường.
Như chúng ta đã biết, hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường nước đang ở mức cực kì báo động, gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của con người và các sinh vật khác. Chính vì vậy tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, các đội ngũ chuyên gia trong các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp, hệ thống xử lý nước thải luôn mong muốn tìm được 1 giải pháp phù hợp nhất để ứng dụng trong hệ thống xử lý nước thải.
Ứng dụng công nghệ trong quản lý điều hành, minh bạch các thông tin phục vụ người dân đã và đang được thành phố Hà Nội thực hiện hiệu quả trên nhiều lĩnh vực trong đó có cả chống ngập.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò