Nghiên cứu này đề xuất ra 10 giải pháp trước mắt từ nay đến năm 2030 nhằm quản lý có hiệu quả nguồn TNN mặt trong giai đoạn này và đảm bảo an ninh nguồn nước để Phú Quốc phát triển bền vững lâu dài.
Việc phục hồi và bảo vệ nguồn tài nguyên đất trên thế giới có thể giúp hấp thụ hơn 5 tỷ tấn carbon dioxide (CO2) mỗi năm - tương đương với lượng khí thải mà Mỹ phát thải hằng năm.
“Trong mỗi giọt nước ngọt chứa hàng ngàn phân tử hữu cơ khác nhau mà trước đây không được chú ý. Bằng cách đo lường sự đa dạng của các phân tử này và cách chúng tương tác với môi trường xung quanh đã cho biết về ảnh hưởng của các phân tử hữu cơ đến hoạt động của hệ sinh thái nước ngọt và có thể góp phần vào phát thải khí nhà kính” - Nghiên cứu mới đây của trường Đại học Cambridge, Vương Quốc Anh cho biết.
Theo số liệu thống kê từ nhóm các đơn vị làm app NCOVI - ứng dụng khai báo sức khỏe tự nguyện cung cấp thông tin hỗ trợ ngành y tế, đến sáng 13/3, đã có hơn 115.000 bản ghi khai báo y tế tự nguyện.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia “Nghiên cứu các giải pháp khai thác hiệu quả nguồn nước trong các giồng cát để cấp nước sinh hoạt vùng ven biển tỉnh Bến Tre và phụ cận”.
Làng nghề bún Phú Đô (phường Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội) là một trong những làng nghề lâu đời của Thủ đô chuyên về sản xuất bún. Trước tình trạng ô nhiễm ngày càng gia tăng, người dân làng nghề đã có những thay đổi bằng việc ứng dụng mô hình tiết kiệm năng lượng, sử dụng máy móc hiện tại giảm lượng nước thải ra môi trường.
Nhận rõ tài nguyên nước đã và đang bị suy thoái do các nguồn thải ngày càng gia tăng trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, ngay từ năm 2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định 88/2007 về thoát nước đô thị và khu công nghiệp. Tiếp đó là Nghị định 80/2014 về thoát nước và xử lý nước thải được sửa đổi theo Nghị định 38/2015 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7957:2008.
Tập thể các nhà khoa học nữ Phòng thí nghiệm Cúm, Khoa Virus, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã được lựa chọn để trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2019 với lĩnh vực nghiên cứu chính là dịch bệnh cúm mùa.
Cả nước có trên 2.900 hồ chứa nước thủy điện, thủy lợi đã vận hành, đang xây dựng hoặc đã có quy hoạch với dung tích trên 65 tỷ m3. Ngoài ra còn phải kể đến các sông, mương, rạch, ao, hồ trong phạm vi đô thị và khu dân cư, song hầu hết đang bị lấn chiếm và nguy cơ ô nhiễm nặng.
Thoát nước mặt cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh tính từ 2001 đến nay có những giai đoạn thăng- trầm do khách quan và chủ quan. Đặc biệt, trong thời gian gần đây thì hiệu quả của công tác thoát nước cho địa bàn có sự thành công nhất định về mặt số lượng công trình và mức độ ngập úng được kiểm soát chặt hơn.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc cho biết họ đã đạt được thành công bước đầu trong quá trình thử nghiệm vaccine phòng COVID-19.
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một thiết bị sử dụng protein tự nhiên để tạo ra điện từ độ ẩm trong không khí, một công nghệ mới có thể có ý nghĩa quan trọng đối với tương lai của năng lượng tái tạo, biến đổi khí hậu và tương lai của y học.
Sau khi thâm nhập vào môi trường nước, virus có thể tồn tại trong thời gian ngắn hay lâu dài, từ vài ngày đến hàng năm, tùy thuộc vào điều kiện môi trường.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò