An ninh nguồn nước

Các đợt xâm nhập mặn gia tăng bắt đầu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh tập trung trong tháng 2 và 3/2023.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 50/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND tỉnh Hải Dương vừa yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường quản lý ao, hồ, đầm không được san lấp trên địa bàn tỉnh.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 36, ngày 23-6-2022 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Xâm nhập mặn khiến Bến Tre thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng mỗi năm
Mùa khô năm 2019-2020, tỉnh Bến Tre tiếp tục đối mặt với đợt xâm nhập mặn khốc liệt nhất trong lịch sử, riêng thiệt hại của ngành nông nghiệp là 1.660 tỉ đồng.
Thượng nguồn của 10 con sông lớn của Châu Á đang bị đe doạ
Cao nguyên Tây Tạng thượng nguồn của 10 con sông lớn chảy khắp Châu Á, cung cấp nước cho gần 2 tỷ người chiếm khoảng 1/4 dân số thế giới đang bị đe doạ do tình trạng nóng lên toàn cầu.
Giữa bối cảnh trải qua trận hạn hán lịch sử được coi là tồi tệ nhất, Pháp đang dần cạn kiệt nguồn nước uống.
Hàng vạn m3 khối nước thải chưa qua xử lý từ các cơ sở sản xuất, cụm công nghiệp, khu dân cư đổ về làm cho chất lượng nguồn nước trên 6 hệ thống sông chính cung cấp nước ngọt cho Hải Phòng đều có dấu hiệu ô nhiễm.
Phải mất hàng triệu năm, thiên nhiên mới hình thành nên dòng suối đẹp đến nao lòng. Nhưng chỉ mất vài năm, dòng suối Cát đang chết dần bởi sự tàn phá của con người…
Nhiều chỉ số trong nước sinh hoạt vượt ngưỡng cho phép khiến người dân thành phố Vinh (Nghệ An) hết sức hoang mang.
Ngày 15/6, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành công điện số 07/CĐ-QG gửi Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình về việc mở tiếp cửa xả đáy thứ năm vào hồi 20 giờ ngày 15/6 nhằm đảm bảo an toàn cho công trình và hạ du
Việc tận dụng lại nguồn nước thải mỏ để phục vụ cho các hoạt động sản xuất và chế biến than như: Sàng tuyển than, phun sương dập bụi, vệ sinh thiết bị... vừa giúp giảm chi phí, vừa bảo vệ được tài nguyên nước.
Theo kết quả của một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Earth’s Future vào cuối tháng 4/2022, 80% diện tích đất trồng trọt thiếu nước vào năm 2050 do biến đổi khí hậu.
Thủ tướng nhấn mạnh Việt Nam không đánh đổi an sinh xã hội và môi trường sống, an ninh nguồn nước để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Một số thành phố của Bồ Đào Nha, nơi hơn 95% đất đai bị khô hạn nghiêm trọng, đã bắt đầu thực hiện các biện pháp tiết kiệm nước tối đa, như tái sử dụng nước thải cho các mục đích khác.

VIDEO