Môi trường |An ninh nguồn nước |Môi trường |Tài Nguyên

Giải quyết vấn đề ô nhiễm các hợp chất nitrogen trong không khí, cụ thể là ammonia, có thể làm giảm đi con số 23,3 triệu năm sống mà người dân sống trên khắp thế giới vào năm 2013 bị mất liên quan đến nguyên nhân này
Biến đổi khí hậu có phải chỉ gắn liền với sự gia tăng của các cơn bão, tình trạng ngập lụt ở đô thị hay sự đe dọa nhấn chìm đồng bằng ven biển của mực nước biển dâng?...
Hội nghị toàn cầu về biến đổi khí hậu (BĐKH) của Liên hợp quốc lần thứ 26 (COP26) được tổ chức từ ngày 31/10 đến 13/11/2021 tại Glasgow, Vương quốc Anh. Tất cả 197 quốc gia tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH đã thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow (Glasgow climate pact) với nhiều cam kết quan trọng. Theo các nhà quan sát và giới chuyên gia, mặc dù Hiệp ước Khí hậu Glasgow chưa hoàn hảo nhưng đã cho thấy sự nhất trí cao trong việc đạt được các thỏa thuận cùng hành động vì khí hậu toàn cầu.
Theo báo cáo năm 2020 của Sở Xây dựng Hà Nội, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố ước khoảng 7.000 tấn/ngày, đêm và theo báo cáo năm 2019 của Ban Đô thị UBND thành phố Hà Nội, hai bãi rác Nam Sơn và Xuân Sơn sẽ bị quá tải nếu Hà Nội không có giải pháp công nghệ thay thế. Một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu là quản lý hợp lý lượng chất thải rắn phát sinh. Hiện nay giải pháp được cho là có mục đích kép vừa giảm lượng rác thải chôn lấp, vừa tạo ra nguyên liệu tái chế cho nền kinh tế tuần hoàn.
Ngày 1/12/2021, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn), phối hợp cùng Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam (VCAP) và Tạp chí Tia Sáng đã tổ chức hội thảo Hiện trạng bụi PM2.5 của 63 tỉnh thành ở Việt Nam và ứng dụng dữ liệu vệ tinh trong giám sát ô nhiễm và nghiên cứu.
Theo thông tin từ UBND huyện Hương Khê, dự án khu xử lý chất thải rắn được phê duyệt từ năm 2017 với tổng nguồn vốn được bố trí là 23,317 tỷ đồng.
Thời điểm này, địa bàn Nghệ An lại “nóng” lên tình trạng nhiều người dân tự do xả rác thải ra môi trường gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng.
Mưa lớn, các hồ xả lũ khiến nước lên nhanh, gây ngập hơn 8.000 nhà dân ở ngoại ô TP Nha Trang, nhiều người không kịp di chuyển đồ đạc.
Dự báo thời tiết ngày 1/12, khu vực miền Bắc ngày nắng, nền nhiệt giảm mạnh từ đêm, có nơi dưới 5 độ C; miền Trung tiếp tục mưa to, đề phòng lũ quét, sạt lở.
Trong những năm gần đây việc tái sử dụng vật liệu đang trở nên ngày càng phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam. Các rác thải, phế liệu được tái sử dụng lại được biết đến nhiều chủ yếu là nhựa, thủy tinh, cao su, vải, gỗ…
Hội nghị Vietnam Wind Power 2021 được xem là một sự kiện đúng thời điểm trong bối cảnh ngành công nghiệp năng lượng điện gió đang có tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Nam.
Cuộc thi do Hội Sinh viên Việt Nam TP Đà Nẵng phối hợp với Hội Sinh viên Việt Nam ĐH Đà Nẵng và Trung tâm GreenViet tổ chức.
Từ năm 2007, Chính phủ đã có nghị quyết nêu rõ việc đình chỉ lưu hành đối với nhiều loại phương tiện trong đó có xe ba, bốn bánh tự chế. Bắt đầu triển khai từ năm 2008. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định hỗ trợ các chủ xe thuộc diện bị cấm để họ có điều kiện thay thế phương tiện, chuyển đổi việc làm. Đến nay đã hơn 10 năm các phương tiện tự chế chở hàng cồng kềnh vẫn tự do đi lại trên các tuyến phố.
Với thói quen sử dụng sản phẩm nhựa, túi ni-long khó phân hủy, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Thừa Thiên Huế - một tỉnh thành ở miền Trung nước ta đã có nhiều hoạt động thiết thực trong phong trào giảm thiểu rác thải nhựa.
Hà Nội đã có định hướng phát triển các nhà máy đốt rác công nghệ hiện đại thay cho chôn lấp như hiện nay. Tuy nhiên, công nghệ và thủ tục phức tạp đang là những rào cản khiến các doanh nghiệp không mặn mà với lĩnh vực này.

VIDEO