An ninh nguồn nước

Theo dự báo, năm 2020, thời tiết tiếp tục có diễn biến phức tạp và khó lường, thành phố Hà Nội đang tích cực triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn hệ thống đê điều trước mùa mưa bão.
Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, từ nay đến ngày 1-5-2020, dòng chảy trên các sông tại vùng ĐBSCL vẫn còn ở mức thấp, mặn sẽ tiếp tục xâm nhập và kéo dài đến đầu tháng 5-2020.
Tình trạng sạt lở bãi sông Lục Nam (Bắc Giang) xảy ra liên tiếp tại một số vị trí, đe dọa an toàn đê. Theo người dân, thì nguyên nhân là tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép.
Gần 10 năm nay, khu vực cửa vào sông Đuống, đoạn xã Xuân Canh (huyện Đông Anh) gia tăng tỷ lệ phân lưu, xuất hiện các hố xói đáy sông gây ra các sự cố sạt lở đê, kè... Trước diễn biến ngày càng cực đoan của thời tiết, các cấp, các ngành của thành phố Hà Nội đang đẩy nhanh tiến độ chỉnh trị đoạn sông này...
Ngày 22-4-2020, ông Nguyễn Thanh Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ kiểm tra tiến độ xây dựng kè chống sạt lở, chống xâm nhập mặn, ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) khu vực rạch Cái Sơn, quận Ninh Kiều và Bình Thủy; kè chống sạt lở rạch Cam trên địa bàn quận Bình Thủy.
Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé đang được xây dựng để điều tiết nguồn nước cho 384.000 ha đất ở Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu để chống hạn mặn.
Nước vùng hạ du xuất hiện mùi lạ, sông Nậm Nơn - dòng chính sông Lam - tồn đọng nhiều rác thải là lý do để UBND tỉnh có chỉ đạo chung cho chủ sở hữu các hồ, đapạ và chính quyền các địa phương nơi có nhà máy thủy điện phải quan tâm công tác bảo vệ môi trường. Đây là chỉ đạo kịp thời, sát đúng. Bởi nguồn nước ngọt cấp cho vùng đất xứ Nghệ đều xuất phát từ phía thượng nguồn.
Mùa mưa bão 2020 đang tới, trong khi cả nước vẫn còn 1.730 hồ chứa xuống cấp, thiếu khả năng xả lũ và không ít địa phương vẫn chủ quan trong việc thực hiện các nội dung về an toàn đập, hồ chứa…
Dòng suối bắt nguồn từ một số cụm sản xuất công nghiệp ở Bình Dương đổ ra sông Đồng Nai biến thành màu xanh bất thường, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến cuối tháng 4, đầu tháng 5, xâm nhập mặn trên các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn, vùng bán đảo Cà Mau khả năng sẽ tiếp tục duy trì mức cao, sau giảm dần.
Sau cơn mưa lớn đầu mùa, suối Chợ nổi bọt lềnh bềnh, trắng phau. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương đã nhanh chóng lấy mẫu nước đi kiểm tra và bước đầu đã xác định được thủ phạm gây ra sự cố môi trường này.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) vừa có công văn gửi Bộ Tài chính về việc hỗ trợ kinh phí phòng chống, khắc phục hậu quả hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn năm 2020. Theo đó, Bộ đã nhận được văn bản của 25 địa phương (không bao gồm tám địa phương thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý hỗ trợ khẩn cấp từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2020) và một đơn vị khai thác công trình thủy lợi thuộc Bộ NN và PTNT đề nghị hỗ trợ kinh phí phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn với kinh phí tổng cộng là 2.499,498 tỷ đồng.
Người dân xã Trà Đông, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam phản ánh, thời gian qua tại địa phương này liên tục xảy ra tình trạng khai thác cát trái phép dọc bờ sông Cái, nguy cơ đất hoa màu của người dân bị sạt lở và để lại hậu quả nặng nề về môi trường.
Tình hình nguồn nước hiện tại và nhận định khí tượng, thủy văn cho thấy, khả năng xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong vụ hè thu 2020 ở Quảng Ngãi là rất cao.
Ngày 13/4, Trung tâm Giống nông nghiệp - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên cho biết vừa có thông báo về kết quả quan trắc đột xuất môi trường nước tại vùng nuôi tôm hùm thị xã Sông Cầu, qua đó phát hiện có nhiều dấu hiệu bất thường.

VIDEO