Đề tài khoa học

Ứng dụng công nghệ trong quản lý điều hành, minh bạch các thông tin phục vụ người dân đã và đang được thành phố Hà Nội thực hiện hiệu quả trên nhiều lĩnh vực trong đó có cả chống ngập.
Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ cho thấy việc bổ sung canxi và magie vào nước uống có khả năng giúp giảm mức huyết áp.
Bơm nước lên núi, xây bể trên cao hay làm hồ bậc thang,... là những sáng kiến mà một số địa phương đang đề xuất hoặc triển khai để ứng phó với khô hạn.
Virus SARS-CoV-2 có thể sống trong nước bao lâu và liệu có khả năng lây nhiễm cho con người trong môi trường này hay không?
Nhiều năm theo đuổi nghiên cứu khoa học (NCKH), đặc biệt là các vấn đề môi trường, đến nay, TS. Lê Thị Xuân Thùy, giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng) đã “sở hữu” hai bằng sáng chế, đóng góp cho cộng đồng trong lĩnh vực xử lý nước ô nhiễm.
Các nhà khoa học cho rằng sự hiện diện của virus trong nước thải biểu thị tình trạng lây nhiễm tại khu vực, số lượng virus trong nước thải càng lớn chứng tỏ số người mắc càng nhiều.
Hiểu và thích ứng quy luật tự nhiên chúng ta đỡ tốn sức, loay hoay mệt nhoài chống lũ mùa này chống hạn mặn mùa kia, còn tận dụng được cơ hội trong đó.
Các thiếu sót có thể kể đến như: thiếu dữ liệu và các kết quả phân tích, tính toán chi tiết về các nguồn nước thải hợp thành; thiếu các tính toán chi tiết và hợp lý về các thông số cơ bản như tải lượng hữu cơ, lượng khí...
Ngày 15-4, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên WWF phát động cuộc thi Sáng kiến giảm rác thải nhựa nhằm tìm kiếm các giải pháp sáng tạo giúp giải quyết vấn nạn rác thải nhựa.
Theo yêu cầu của Đoàn ĐBQH về việc trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, UBND TP Hà Nội đã báo cáo về cơ sở khoa học; biện pháp giải quyết từ gốc để có phương án tối ưu cho việc đảm bảo môi trường không khí, môi trường nước và làm sạch nước sông, hồ của Hà Nội.
Hiện nay, môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn.
Biến đổi khí hậu đang làm hàng chục ngàn nhân khẩu ở vùng hạ tỉnh Long An thiếu nước ngọt sinh hoạt cũng như các nhu cầu khác. Để giải ứng cứu cấp bách nhu cầu về nước ngọt, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An đã thực hiện các mô hình ứng dụng công nghệ khử mặn, vận hành bằng điện năng lượng mặt trời để lọc nước sạch đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế cấp cho người dân ở vùng nông thôn sử dụng.
Theo các chuyên gia môi trường, biến đổi khí hậu đang là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dịch bệnh gây ra bởi virus và các mầm bệnh khác trong tương lai.
Bằng cách ứng dụng khoa học, công nghệ tưới tiết kiệm, tích trữ nước ngọt nên nhiều cây trồng ở Sóc Trăng đang sống khỏe giữa thiên tai, hạn mặn.
Tạp chí khoa học Nature cho biết xét nghiệm mẫu nước thải có thể sẽ cho ra các dữ liệu cảnh báo sớm nếu virus SARS-CoV-2 quay trở lại.

VIDEO