Sống trong môi trường ô nhiễm từ bãi rác thải, gần 10 năm nay người dân đi kêu cứu khắp nơi nhưng đâu vẫn vào đó. Mùi và khói vẫn cứ "tra tấn" cuộc sống của họ.
Hàng tấn rác thải được Công ty Môi trường Đô thị TP Bảo Lộc hàng ngày cho xe chở, tập kết và chôn lấp ngay đầu đèo Bảo Lộc (Quốc lộ 20, xã Đại Lào, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) khiến nhiều người dân bức xúc.
Từ khi thực hiện cách ly vì dịch COVID-19, rác thải sinh hoạt khu vực phố Trúc Bạch (Ba Đình, Hà Nội) được thực hiện phân loại và khử khuẩn ngay trong nhà các hộ dân, tập kết tại địa điểm quy định từ 8 giờ đến 8 giờ 30.
Theo phản ánh của người dân, sáng nay 6/3, ông Đỗ Văn Vì, Chủ tịch UBND phường Ái Quốc, TP.Hải Dương đã chỉ đạo cán bộ địa chính, cùng một số cán bộ khác trong phường thuê công nhân và máy xúc để chôn lấp những đống chất thải công nghiệp lộ thiên, thay vì mời các cơ quan chức năng đến để bàn hướng xử lý chất thải đó theo đúng quy trình xử lý chất thải.
Sở Công Thương Hà Nội đưa ra kế hoạch xử lý ô nhiễm môi trường 80 làng nghề trên địa bàn thành phố đến năm 2030 với khoản kinh phí 1.350 tỷ đồng. Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, vậy đến khi nào sẽ xử lý hết ô nhiễm môi trường làng nghề tại Hà Nội?
Người dân thôn Thế Long (xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi), phản ánh Nhà máy Tinh bột mì Quảng Ngãi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng cuộc sống người dân.
Theo nhận định của cơ quan khí tượng, đợt rét này không quá mạnh. Từ ngày mai, nhiệt độ sẽ có xu hướng tăng nhanh với nền nhiệt cao nhất khoảng 25 - 28 độ C.
Để đảm bảo rác thải sinh hoạt không bị ứ đọng tại các bãi rác trong thời gian dài, gây ô nhiễm môi trường và bức xúc trong nhân dân, UBND tỉnh Quảng Nam vừa phê duyệt kế hoạch đặt hàng cung ứng dịch vụ xử lý rác thải, tại các bãi rác trên địa bàn tỉnh năm 2020.
Chủ tịch tỉnh Quảng Nam chỉ đạo UBND huyện Đại Lộc khẩn trương lập phương án di dời đối với các hộ dân gần nhà máy cồn Đại Tân.
Trao đổi với PV, ông Đinh Duy Do cho biết: Để xảy ra tình trạng đổ trộm và chôn lấp rác thải tại địa bàn phường là thuộc trách nhiệm của địa phương.
Trên địa bàn hai xã Minh Tân và Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) hiện đang có hơn 130 cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ hoạt động. Bên cạnh những đóng góp kinh tế cho địa phương, các cơ sở sản xuất đá này đang “góp phần” không nhỏ trong việc hủy hoại môi trường.
Hà Nội đang ở thời kỳ ghi nhận nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí, trong đó có bụi mịn PM2.5 thường cao nhất trong năm.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, cùng với sự chung tay của nhiều cấp, ngành… Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (Urenco) đã nỗ lực cố gắng, đề ra nhiều biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, góp sức đẩy lùi dịch bệnh.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò