Nước |Cấp nước |Thoát nước - Xử lý nước thải |Vật tư - thiết bị

Mới đây, UBND tỉnh An Giang đã ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn tỉnh An Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tính đến cuối tháng 6/2022, Hà Nội đã có 264/413 xã (hơn 82%) được tiếp cận, sử dụng nguồn nước sạch. Đây là một tín hiệu vui, bước đệm giúp Thủ đô sớm cán đích là 93 - 95% người dân khu vực nông thôn được sử dụng nước sạch.
Đến hết năm 2021, toàn tỉnh Quảng Bình đã có 96,76% hộ gia đình nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh; 53,78% hộ gia đình nông thôn sử dụng nước sạch đáp ứng Quy chuẩn Việt Nam.
Đồng Nai: Thực trạng cả trăm công trình cấp nước tập trung đầu tư bằng nguồn ngân sách nhưng hiện nhiều công trình không hoạt động, đa số hoạt động dưới 50% công suất.
Cần tập trung nâng cao hiệu quả quả lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường, giải quyết đối với các nguồn thải công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải, khí thải; tiến hành triển khai lắp đặt hệ thống quan trắc tự động.
Thời gian gần đây, Hà Nội phải đối mặt với tình trạng úng ngập cục bộ tại nhiều tuyến phố mỗi khi có mưa lớn.
Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án Thoát nước và xử lý nước thải TP Pleiku cần rà soát các hạng mục công trình đầu tư xây dựng bảo đảm phù hợp với quy hoạch chung xây dựng TP Pleiku.
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan các nguồn nước mặt, nước ngầm và hầu hết các lưu vực sông đều đứng trước nguy cơ suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm.
Theo giới chuyên gia, để góp phần cải thiện chất lượng nước và sử dụng nguồn nước bền vững hơn, Việt Nam cần xây dựng Luật Tài nguyên nước theo hướng quy hoạch tổng thể, hiện đại, rõ trách nhiệm hơn.
Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án Thoát nước và xử lý nước thải TP Pleiku cần rà soát các hạng mục công trình đầu tư xây dựng bảo đảm phù hợp với quy hoạch chung xây dựng TP Pleiku.
“Biết mà không làm được”, “muốn mà không dám”… từ ý kiến của đại diện doanh nghiệp đụng đến “bức tường” thể chế, ngăn cản sự phát triển của thị trường nước sạch.
Trung bình mỗi ngày các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Đồng Nai phát sinh khoảng 100 ngàn m3 nước thải
Năm 2008, Hà Nội hứng chịu trận ngập úng kinh hoàng với lượng mưa lên đến 170mm - lớn nhất lịch sử do mưa gây ra. Các nhà quản lý thủ đô và người dân cho rằng chuyện này vài trăm năm mới có một lần.
Quận Tây Hồ sẽ làm cống thoát nước để dẫn nước từ hồ Tứ Liên chảy sang hồ Tây đồng thời, khoảng quý 3/2022 sẽ khởi công dự án nạo vét hồ Tứ Liên, nhằm giải quyết ngập úng tại khu vực ngõ Âu Cơ.
Hầm ngầm chống ngập tại Hà Nội được xây dựng giữa năm 2020 với dung tích 2.000 m3 nhằm chống ngập cho phố Nguyễn Khuyến (Q. Đống Đa, Hà Nội).

VIDEO