Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu cho rằng việc tăng giá xử lý nước thải trong khu công nghiệp lớn nhất Sóc Trăng thời điểm này càng gây thêm khó khăn cho họ.
Trong những năm gần đây, sử dụng vật liệu giá thể để chống sốc tải cho bể sinh học hiếu khí bùn hoạt tính (hay còn gọi là bể Aerotank) đã và đang được quan tâm. Trong số các loại vật liệu làm giá thể, Polyvinyl alcohol (PVA gel) được đánh giá là có nhiều ưu điểm vượt trội. Việc sử dụng vật liệu này trong các bể Aerotank cho phép giảm 38% chi phí xây dựng mở rộng bể, 20% chi phí vận hành và 30% chi phí xử lý bùn dư. Tuy nhiên, hiện nay giá thành của loại vật liệu này còn cao và đang phải nhập khẩu nên rất ít doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư.
Nhiều doanh nghiệp (DN) chế biến thủy sản xuất khẩu cho rằng việc tăng giá xử lý nước thải vào thời điểm này gây thêm khó khăn.
Trong khi TP.HCM còn loay hoay khắc phục hậu quả của việc thiếu đầu tư đồng bộ cho hệ thống thoát nước, Kuala Lumpur đã có những giải pháp sáng tạo, hiệu quả trong xóa giảm ngập đô thị.
Áp lực lớn từ suy thoái môi trường tác động tới đời sống, kinh tế - xã hội đòi hỏi các chính phủ phải có tầm nhìn mới và quyết tâm triển khai các giải pháp toàn diện cho chiến lược bảo vệ môi trường.
Thời gian qua, Hà Giang đã có nhiều mô hình, sáng kiến trong chống rác thải nhựa, bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc gìn giữ môi trường sống.
Phải hứng đủ loại rác, nước thải từ sinh hoạt, các khu công nghiệp, làng nghề đổ ra, các con sông chảy qua địa bàn TP. Hà Nội ngập trong ô nhiễm từ nhiều năm nay. Trong khi đó, chính quyền Thành phố đã thực hiện nhiều biện pháp để giảm ô nhiễm, song đến nay vẫn chưa thể giải quyết hiệu quả tình trạng này.
Trở thành một phần của Tập đoàn SCG đã giúp Nhựa Bình Minh tận dụng được nhiều lợi thế từ chuỗi giá trị ngành nhựa.
Trưa 27-8, thông tin về công tác bảo đảm thoát nước, chống úng ngập khu vực nội đô trước dự báo mưa dông sẽ tiếp tục xảy ra trên địa bàn Hà Nội, Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội Trịnh Ngọc Sơn cho biết, công ty vẫn đang triển khai công tác ứng trực, giải quyết thoát nước
Nhu cầu nước sạch cho đô thị ngày càng gia tăng, đòi hỏi công tác sản xuất, kinh doanh tiêu thụ nước phải nâng cao chất lượng và hiệu quả, đảm bảo an toàn và bền vững, là yêu cầu thực tiễn và xu thế tất yếu.
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, tất cả hoạt động của ngành nước thành phố tập trung cho mục tiêu đảm bảo nguồn nước sạch cấp an toàn, liên tục ổn định cho người dân, đặc biệt là các địa điểm được sử dụng làm nơi phòng chống COVID-19.
Việc đưa nước hợp vệ sinh về các bản làng vùng sâu, vùng xa không những thúc đẩy kinh tế phát triển mà còn góp phần làm thay đổi tập quán sinh hoạt của người dân địa phương các xã miền núi.
Những năm qua, bằng nhiều nguồn vốn, các cấp chính quyền, ngành chức năng của huyện Bình Gia đã chú trọng đầu tư, xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt ở khu vực nông thôn. Qua đó, nâng cao tỷ lệ cư dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò