Môi trường |An ninh nguồn nước |Môi trường |Tài Nguyên

Chỉ nằm cách trung tâm Hà Nội chừng 10km nhưng làng nghề tái chế chất thải xã Tân Triều, huyện Thanh Trì lại xảy ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng về nguồn nước và hơn ai hết, chính người dân làng nghề đang phải gánh chịu những hậu quả.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, một số vụ việc xả trộm chất thải nguy hại ra môi trường được phát hiện, gây ô nhiễm, thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến sức khỏe khiến người dân hoang mang, bức xúc. Những vụ việc này nếu không xử lý nghiêm thì có thể tạo ra những tiền lệ xấu.
Vào dịp cuối tuần, thị trấn Nước Hai (huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) trở nên sôi nổi khác thường. Không chỉ chị em phụ nữ, nhiều nam giới cũng “gồng gánh” những bao tải, những túi rác thải nhựa đến khu chợ để tham gia chương trình “Đổi rác lấy quà” do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Hoà An triển khai. Khi đem những túi rác thải có thể tái sử dụng, các hội viên phụ nữ, tiểu thương của chợ Hòa An cũng như người dân có thể đổi lấy những chai đựng nước bằng thủy tinh tiện dụng.
Ngày Quốc tế Hành động vì các dòng sông 14/3, để cùng cất chung tiếng nói chống lại các dự án phát triển dưới nước mang tính phá hủy, đòi lại sức khỏe, yêu cầu chính sách quản lý công bằng và bền vững cho các dòng sông.
Không phải đến bây giờ các nhà hoạch định chính sách mới bàn tới chuyện ĐBSCL phải chung sống với hạn mặn. Tuy vậy, những kế sách vĩ mô đòi hỏi sự chung tay hợp lực của Nhà nước và nhân dân phải thực hiện từng bước một trong thời gian lâu dài.
Sống trong môi trường ô nhiễm từ bãi rác thải, gần 10 năm nay người dân đi kêu cứu khắp nơi nhưng đâu vẫn vào đó. Mùi và khói vẫn cứ "tra tấn" cuộc sống của họ.
Dù chưa bước vào mùa khô nhưng mực nước ở hồ chứa Thới Lới (huyện Lý Sơn) đang ở mực nước chết, thấp nhất trong lịch sử, báo động nguy cơ thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô năm nay.
Việc tăng cường năng lực quản lý hạn hán tích hợp, tiếp cận quản lý lũ tích hợp hướng tới quản lý và phát triển bền vững, hiệu quả các nguồn nước đang dần cạn kiệt trên toàn thế giới và đối phó với các nhu cầu đang dần bị xung đột.
Không chỉ có đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) đang phải quay quắt ứng phó trước những cơn đại hạn, xâm nhập mặn, mà tình trạng hạn hán đang diễn ra ở khu vực bắc Tây Nguyên cũng căng thẳng không kém. Trong khi, theo dự báo của các chuyên gia khí tượng thủy văn (KTTV), tình trạng khô hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn trong các tháng tiếp theo của mùa khô năm 2020 có nguy cơ cao xảy ra ở các khu vực ÐBSCL, Trung Bộ. Thực tế này đang đòi hỏi cấp thiết có những giải pháp ứng phó kịp thời trước mắt và lâu dài.
Đây là thông tin được đề cập tới trong báo cáo của Bộ NN&PTNT về kết quả thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020.
Từ khi thực hiện cách ly vì dịch COVID-19, rác thải sinh hoạt khu vực phố Trúc Bạch (Ba Đình, Hà Nội) được thực hiện phân loại và khử khuẩn ngay trong nhà các hộ dân, tập kết tại địa điểm quy định từ 8 giờ đến 8 giờ 30.
Việt Nam mong muốn và sẵn sàng cùng các nước ven sông Mekong tăng cường hợp tác nhằm quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong.
Sở Công Thương Hà Nội đưa ra kế hoạch xử lý ô nhiễm môi trường 80 làng nghề trên địa bàn thành phố đến năm 2030 với khoản kinh phí 1.350 tỷ đồng. Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, vậy đến khi nào sẽ xử lý hết ô nhiễm môi trường làng nghề tại Hà Nội?
Chiều 5/3, tại TP. Đà Nẵng, Ban Điều phối về Quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn và vùng bờ Quảng Nam-Đà Nẵng tổ chức hội thảo tổng kết, đánh giá hoạt động trong năm 2019 và kế hoạch cho năm 2020.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Long An cho biết, theo dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, xâm nhập mặn có khả năng diễn biến gay gắt, nghiêm trọng trong thời gian tới.

VIDEO