Thủ tướng nhấn mạnh Việt Nam không đánh đổi an sinh xã hội và môi trường sống, an ninh nguồn nước để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Một số thành phố của Bồ Đào Nha, nơi hơn 95% đất đai bị khô hạn nghiêm trọng, đã bắt đầu thực hiện các biện pháp tiết kiệm nước tối đa, như tái sử dụng nước thải cho các mục đích khác.
UBND TP.HCM cũng yêu cầu các ngành chức năng tăng cường quan trắc, giám sát tình hình xâm nhập mặn tại các khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng để kịp thời hướng dẫn người dân trữ nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Thủy điện Đăk Pô Ne 2AB tại xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy, tích nước, xả lũ đột ngột làm ngập nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp của người dân phía hạ nguồn.
Theo một nghiên cứu, thuốc chữa bệnh mà con người sử dụng đã làm ô nhiễm các dòng sông trên thế giới, gây ra mối đe dọa toàn cầu đối với môi trường và sức khỏe con người.
Ông Phùng Tiến Dũng khuyến cáo tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.
Mỗi ngày, hồ Đan Kia cung cấp từ 45.000-55.000m3 nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt và huyện Lạc Dương, tuy nhiên, nguồn nước tại đây đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng do việc thi công đập tràn.
Đã nhiều năm nay, nguồn nước sông Nậm Tôn, nằm trên địa bàn huyện Quỳ Hợp luôn bị bao trùm bởi một màu đục ngầu, đỏ quạch. Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng đã khiến cho không có một loài sinh vật nào dưới sông có thể sống sót.
Các dự án xử lý chống ngập trên quốc lộ tại Đồng bằng sông Cửu Long là những công trình có ý nghĩa chính trị xã hội lớn, góp phần đảm bảo giao thông thông suốt trong thời gian ảnh hưởng của thủy triều dâng.
Quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu bảo đảm an ninh tài nguyên nước trên lưu vực sông, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách hiệu quả, công bằng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 2204/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Sê San thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Số liệu thống kê của Liên hợp quốc cho biết, khoảng 20%-50% đất trồng trọt ở tất cả các châu lục đã trở nên quá mặn.
Trong những năm qua, hạn hán và nước mặn xâm nhập không chỉ ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, vật nuôi mà còn khiến cho hàng trăm nghìn hộ dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long rơi vào cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt, sản xuất.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò