Cấp nước

Tồn tại tình trạng nơi thiếu nước thì chờ nước máy,
 chỗ có nước máy thì không sử dụng tại nhiều khu vực của TP.HCM
Ghi nhận của chúng tôi tại các khu vực Bình Trị Đông A (Bình Tân), P. Thạnh Lộc, P.12 (Bình Thạnh), P.Bình Tây, Tân Quý (Tân Phú), Gò Vấp, Hóc Môn…, TP.Hồ Chí Minh, người dân, đa số là dân nghèo phải sống trong điều kiện thiếu nước sạch. Từ nhiều năm nay, vấn nạn "khát nước sạch” vẫn chưa được giải quyết…
Ảnh minh hoạ
Giải quyết phản ánh của các hộ dân về tình trạng thiếu nước sinh hoạt, UBND TP Hà Nội đã giao cho Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Nội lập dự án cung cấp nước sạch cho xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội từ nguồn nước sạch sông Đà.
Nhân viên Xí nghiệp Cấp nước Cần Giờ vận hành đường ống cấp nước phục vụ người dân. Ảnh: CAO THĂNG
Việc đưa được nguồn nước sạch từ hệ thống của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH Một thành viên (Sawaco) vượt sông Nhà Bè về huyện Cần Giờ là quyết tâm lớn của lãnh đạo TPHCM trong việc cung cấp nước sạch cho người dân huyện biển, chưa có điều kiện để phát triển dù có nhiều tiềm năng về du lịch sinh thái, thủy sản, nuôi yến… do cách trở với nội thành bởi hệ thống sông rạch chằng chịt, đi lại khó khăn.
Con kênh dài 11 km là nguồn nước duy nhất cho gần 800 hộ dân sinh hoạt.
Là nguồn nước duy nhất để phục vụ bà con sinh hoạt hàng ngày, kênh Cái Đầm dài khoảng 11km dần trở thành nỗi ám ảnh của hàng trăm hộ dân sống tại đây khi ngày càng ô nhiễm nặng. Bao nhiêu năm qua, nước sạch vẫn là ước mơ chung của người dân hai ấp Bình Đông 1 và Bình Đông 2, thuộc xã Bình Thạnh Đông (Phú Tân).
No image
“Đề nghị Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH MTV xử lý nghiêm Công ty Cổ phần Cấp nước Nhà Bè do chậm khắc phục sự cố, làm thất thoát nước sạch và ảnh hưởng đến an toàn giao thông” - Sở GTVT TP.HCM đề nghị vào ngày 14-8.
Xe cứu hộ kéo xe ô tô khỏi vùng nước ngập tại khu Keangnam. Ảnh: ngọc châu.
PGS.TS Ứng Quốc Dũng, Phó Chủ tịch Hội Cấp thoát nước Việt Nam cho biết, tỷ lệ bê tông hóa ở Hà Nội hiện nay quá cao, khả năng thấm nước của bề mặt, vì thế, giảm hẳn.
Người dân ở bản Chiềng Chăn 3, xã Chăn Nưa (Sìn Hồ) vui mừng khi có nguồn nước sạch sử dụng.
Hàng trăm nghìn đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Lai Châu đang gặp khó khăn, nhất là thiếu nguồn nước sinh hoạt. Công trình cấp nước theo công nghệ đập ngầm đã phần nào đáp ứng nhu cầu dùng nước của người dân.
No image
Nhiều hộ dân ở TP.HCM bất ngờ nhận hóa đơn tiền nước với số tiền tăng gấp hàng chục lần so với tháng trước đó.
No image
Công trình nước sạch tập trung tại xã Lương Thiện, Sơn Dương (Tuyên Quang) được nhà nước đầu tư hơn 6 tỷ đồng, sau hơn một năm được bàn giao đưa vào sử dụng đang có dấu hiệu xuống cấp và không phát huy được hiệu quả, khiến hàng trăm hộ dân của 3 thôn Tân Tiến, Khuôn Mản, Phục Hưng vẫn phải sống trong cảnh thiếu nước sạch, mọi sinh hoạt hàng ngày phải dùng nước giếng.
Dưới chân hồ chứa Nhà máy thủy điện Mường Hum có rất nhiều làng mạc, khu dân cư cần được đảm bảo an toàn.
Trong những năm gần đây, hàng loạt nhà máy thủy điện đã và đang được xây dựng ở vùng thượng lưu các hệ thống sông, suối trên địa bàn tỉnh Lào Cai, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, khi các dự án thủy điện đi vào hoạt động thì công tác vận hành hồ chứa nước thủy điện đang bị xem nhẹ, đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân vùng hạ lưu.
Ảnh minh họa
Thời gian qua, một số phương tiện truyền thông đưa tin: Vào mùa mưa lũ, một số hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có nguy cơ bị vỡ bất cứ lúc nào, ảnh hưởng đến đời sống, đất đai, hoa màu của người dân. Các hồ chứa của Bắc Kạn đều được xây dựng từ những năm 1960 đến 1970. Một số hồ đã được gia cố kè mái đá, các hồ còn lại vẫn chưa được kè. Đây là những hồ nhỏ, dung tích chỉ 100.000 - 500.000 m3, như hồ Khuổi Dú (xã Dương Sơn), hồ Nà Khương (xã Côn Minh, huyện Na Rỳ), hồ Khuổi Quang (xã Như Cố), hồ Thâm Sâu (xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới). Thân đập được làm bằng đất. Những đập này thiếu một số hạng mục như tràn xả lũ, cống lấy nước. Khi có mưa lớn, nước tràn qua thân đập có thể gây lở thân đập, ảnh hưởng đến hoa màu của người dân.
Sử dụng nước ngầm tưới rau cải tại huyện Vĩnh Châu
Thời gian gần đây, do nguồn nước mặt bị ô nhiễm và nhiễm mặn nên hâu hết người dân tại tỉnh Sóc Trăng đều khai thác nước ngầm sử dụng. Việc khai thác với công suất vượt mức đã khiến nguồn nước bị suy kiệt và mực nước dần bị hạ thấp. Điều đó càng làm tăng thêm áp lực về nguồn nước tưới sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt trong tương lai.
No image
Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định. Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng nước
Một góc Cao nguyên đá Đồng Văn (Ảnh: ThienNhien.Net)
Sau sự kiện phát hiện ra lỗ khoan MV1 ở xã Pả Vi thuộc thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang có nguồn nước ngầm vào năm 2007, Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Bắc đã tiến hành nghiên cứu và phát hiện thêm nhiều lỗ khoan khác cũng tại Mèo Vạc có nước ngầm.
Đến nay cơ bản 100% người dân các quận nội thành Hà nội và một số khu vực ở các huyện ngoại thành đã có nước sạch sử dụng. Tuy nhiên, chất lượng nước có thật sự “sạch” hay không vẫn là điều người dân đang lo ngại.

VIDEO