Môi trường |An ninh nguồn nước |Môi trường |Tài Nguyên

Quy mô dân số đô thị cao, tốc độ gia tăng các phương tiện giao thông lớn cùng với chậm phát triển cơ sở hạ tầng… đã tạo ra sức ép rất lớn đối với môi trường không khí ở TP.HCM.
Bức xúc vì ô nhiễm môi trường nhiều năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhiều người dân đã có đơn thư phản ánh, kêu cứu.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4, tỉnh Phú Thọ đã có mưa to, có nơi mưa rất to. Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Hạ Hòa, lúc 9 giờ ngày 19/8, mực nước sông Thao lên tới 26,6m tại thị trấn Hạ Hòa, dự kiến mực nước tiếp tục lên cao.
Sáng nay, bão số 4 đổ bộ phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) với gió giật cấp 13, các tỉnh Bắc Bộ nước ta mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Theo báo cáo năm 2019 của Ban Đô thị UBND TP Hà Nội, hai bãi rác Nam Sơn và Xuân Sơn đã bị quá tải, nếu Hà Nội không có giải pháp công nghệ thay thế thì đến hết năm 2020 sẽ phải đóng bãi. Vậy Hà Nội đã, đang và sẽ làm gì để giải quyết vấn đề này?
Nguồn nước sông nhiễm đen, bốc mùi hôi từ ngã ba Vĩnh Tường (phường Vĩnh Tường, thị xã Long Mỹ) kéo dài gần 15 km đến trung tâm thị xã và lan xuống khu vực xã Thuận Hưng, Vĩnh Thuận Đông (huyện Long Mỹ).
Rạng sáng 17/8, lũ quét đã bất ngờ xảy ra trên địa bàn xã Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ, gây thiệt nặng nề, đặc biệt là Trường Tiểu học Nậm Nhừ.
Vấn đề ô nhiễm môi trường trên các sông Nhuệ, Đáy, Cầu, Tô Lịch được đại biểu Quốc hội đem ra chất vấn Bộ trưởng Tài nguyên - Môi trường Trần Hồng Hà.
Mặc dù có đến 17 khu xử lý rác trong quy hoạch, nhưng hiện nay, Hà Nội chỉ có ba nơi đang hoạt động là Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn và Khu xử lý chất thải Cầu Diễn.
Hiện nay nhiều tuyến kênh tiêu trên địa bàn huyện Yên Thành bèo tây vây bủa dày đặc, ách tắc dòng chảy, mùa mưa lũ có nguy cơ gây ngập úng.
Nhiệt điện than mặc dù mang lại những lợi ích nhất định trong vấn đề đảm bảo nguồn năng lượng cho các hoạt động kinh tế - xã hội. Tuy nhiên đi kèm với đó là nỗi lo ô nhiễm môi trường từ việc phát thải của các nhà máy.
Mục tiêu của kế hoạch là thực hiện giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính đối với các lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển các công trình xây dựng, đô thị, hạ tầng kỹ thuật đô thị...
Việc phê duyệt và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ an ninh nguồn nước. Hiện toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành công tác này.
Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam cho biết, trong tháng 7, lượng mưa trên hạ lưu vực sông Mê Công chỉ đạt khoảng 51% so với trung bình nhiều năm và vùng Trung - Nam Lào và Tây nguyên chỉ đạt khoảng 38%.
UBND tỉnh vừa phê duyệt mạng lưới quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030. Theo quyết định, trong 5 năm tới, Đồng Nai có hơn 340 công trình, trạm, vị trí quan trắc môi trường nước (mặt, ngầm).

VIDEO