Khoa học - công nghệ |Tin Khoa học - Công nghệ |Công nghệ mới |Đề tài khoa học

Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) ước tính tới năm 2050 toàn thế giới có khoảng 80 triệu tấn pin mặt trời (PMT) hết hạn sử dụng. Với tiềm năng năng lượng mặt trời dồi dào và chính sách ưu tiên dành cho loại năng lượng này, dự báo lượng rác thải từ PMT hết hạn tại Việt Nam cũng sẽ tăng lên nhanh chóng trong thời gian tới. PMT chứa nhiều hóa chất độc hại, do đó đã đến lúc Việt Nam cần quan tâm đến nguồn rác thải này để có biện pháp xử lý phù hợp trong tương lai.
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá khả năng sử dụng nước thải công trình khí sinh học (biogas) làm phân bón cho cây dưa lưới. Kết quả cho thấy, việc thay thế một phần phân bón vô cơ bằng nước thải biogas không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh hại chính cũng như năng suất và chất lượng của cây dưa lưới. Kết quả là cơ sở cho việc sử dụng nước thải biogas làm phân bón cho một số loại cây trồng khác, góp phần tận dụng lượng dinh dưỡng của nước thải biogas, hạn chế lượng nước thải này xả trực tiếp ra môi trường...
Do đặc điểm về thành phần và tính chất của bùn bể tự hoại, nhiều địa phương đã có phương án xử lý kết hợp bùn bể tự hoại với nước thải tại các nhà máy xử lý nước thải đô thị. Đây là các phương án xử lý có hiệu quả về môi trường và kinh tế cao. Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu dây chuyền công nghệ và nguyên tắc hoạt động của các công trình các nhà máy xử lý nước thải hiện có và sẽ đi vào hoạt động trước năm 2025, tác giả bài báo đề xuất giải pháp xử lý kết hợp bùn bể tự hoại với bùn thải và nước thải tại các nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung của Hà Nội.
Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Tiến sĩ thủy văn Nguyễn Hoàng Minh đang công tác tại Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia - Tổng cục Khí tượng Thủy văn vừa vinh dự được nhận giải thưởng của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) dành cho các nhà khoa học trẻ năm 2021. Đặc biệt, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Minh năm nay mới 34 tuổi.
Ba Lan là nuớc tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu vùng cực (Bắc Cực, Nam Cực), một lĩnh vực quan trọng cung cấp cái nhìn sâu sắc về môi trường toàn cầu hiện tại.
Nhóm các nhà khoa học của Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp.Hồ Chí Minh, Hội nước và môi trường TP. Hồ Chí Minh vừa hoàn thành Đề tài nghiên cứu “Xử lý nước thải trạm trung chuyển rác bằng mô hình đất ngập nước kiến tạo dòng chảy đứng kiểu ngập và không ngập - thực nghiệm với cây thuỷ trúc”.
Để giúp người dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long kịp thời ứng phó, phòng chống hạn mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu được dự báo với tần suất thường xuyên, mức độ nghiêm trọng và khốc liệt hơn thời gian tới, Nhà máy nước Nhị Thành (Long An) đã kết hợp với Trường đại học Thủy lợi miền Nam phát triển phần mềm dự báo mức độ xâm nhập mặn trên sông Mê Công.
Vật liệu tổng hợp mới có độ kết dính cao, có tính đàn hồi và chống chịu tốt với nhiều điều kiện thời tiết.
Vi nhựa được coi là chất gây ô nhiễm đại dương và đường nước.
Nhóm người làm việc trên máy nạo vét được điều tới kênh đào Suez để giải cứu tàu khổng lồ Ever Given mắc cạn đã reo hò vui mừng khi hoàn thành nhiệm vụ.
Một công ty ở Indonesia đang sử dụng ấu trùng ruồi lính đen để chuyển đổi chất thải hữu cơ thành thức ăn chất lượng cao cho ngành chăn nuôi.
Nguồn nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp vùng Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL) đang gặp nhiều thách thức cần tìm hướng giải quyết, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn ngày càng diễn biến phức tạp.
Vật liệu graphene chế tạo từ nhựa giúp giảm chi phí sản xuất và ô nhiễm môi trường, ứng dụng trong nghiên cứu, xây dựng.Vật liệu graphene chế tạo từ nhựa giúp giảm chi phí sản xuất và ô nhiễm môi trường, ứng dụng trong nghiên cứu, xây dựng.
Bài viết này phân tích 3 nội dung trong xây dựng và thực thi “Chương trình cấp nước sạch cho người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt tỷ lệ 100% theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân Thành phố giai đoạn 2016 - 2020” của Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn như một nghiên cứu trường hợp điển hình nhằm chia sẻ tới các đơn vị khác của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các địa phương khác nói chung.

VIDEO