Nước ô nhiễm làm phát sinh nhiều bệnh nếu không được điều trị đúng cách và đúng thời hạn có thể gây tử vong.
Mực nước này là mực nước thấp nhất trong toàn bộ chuỗi số liệu mực nước ở Biển Hồ quan trắc được trong vòng 25 năm qua.
Tình trạng này đã diễn ra nhiều năm nay, gây ô nhiễm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng cuộc sống hằng ngày của người dân hai xã Xuân Lâm và Song Liễu.
Tại sao đất đang có tranh chấp lại được cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho ông Nguyễn Văn Kiên? Tại sao khi cấp giấy chứng nhận cho ông Nguyễn Văn Kiên lại không có chữ ký của hộ giáp ranh?
Ngày 1/9, Báo Giáo dục & Thời đại đăng tải bài viết “Thái Nguyên: Trên 50 triệu kg chất thải “bốc hơi” đi đâu?” Cùng ngày, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà trực tiếp chỉ đạo các đơn vị liên quan xác minh làm rõ vụ việc.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các cơ sở phát sinh các loại chất thải, khí thải, bụi bẩn không đạt chuẩn ra môi trường; chưa xử lý chất thải nguy hại và công nghiệp theo quy định.
Đưa vào sử dụng chưa lâu, lò đốt rác tiền tỷ ở Hà Tĩnh phải dừng hoạt động vì không phù hợp thiết kế. Hàng nghìn tấn rác thải sinh hoạt chất như núi, chờ xử lý.
Tổng cục Thuỷ lợi (Bộ NN&PTNT) vừa có báo cáo về tình hình nguồn nước tháng 8 và những tháng cuối năm 2020.
Quy mô dân số đô thị cao, tốc độ gia tăng các phương tiện giao thông lớn cùng với chậm phát triển cơ sở hạ tầng… đã tạo ra sức ép rất lớn đối với môi trường không khí ở TP.HCM.
Bức xúc vì ô nhiễm môi trường nhiều năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhiều người dân đã có đơn thư phản ánh, kêu cứu.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4, tỉnh Phú Thọ đã có mưa to, có nơi mưa rất to. Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Hạ Hòa, lúc 9 giờ ngày 19/8, mực nước sông Thao lên tới 26,6m tại thị trấn Hạ Hòa, dự kiến mực nước tiếp tục lên cao.
Sáng nay, bão số 4 đổ bộ phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) với gió giật cấp 13, các tỉnh Bắc Bộ nước ta mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Theo báo cáo năm 2019 của Ban Đô thị UBND TP Hà Nội, hai bãi rác Nam Sơn và Xuân Sơn đã bị quá tải, nếu Hà Nội không có giải pháp công nghệ thay thế thì đến hết năm 2020 sẽ phải đóng bãi. Vậy Hà Nội đã, đang và sẽ làm gì để giải quyết vấn đề này?
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò