Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Stanford (Mỹ) vừa công bố một báo cáo khoa học cho thấy ngọn lửa xanh từ khí gas trong những căn bếp thải ra các chất gây ô nhiễm như nitrogen dioxide, cũng như các loại khí khiến Trái đất ấm lên.

Chi tiết ...
Những rủi ro sức khoẻ từ bếp gas

Từ năm 2013 đến năm 2022, sự nóng lên của Trái Đất do hoạt động của con người gây ra đã khiến nhiệt độ tăng thêm 0,2 độ C/mỗi 10 năm

Chi tiết ...
Cảnh báo nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 0,2 độ C mỗi thập niên

Phà điện tự lái MF Estelle bắt đầu chạy hôm 8/6, biến Stockholm trở thành thành phố đầu tiên trên thế giới ứng dụng công nghệ này.

Chi tiết ...
Thuỵ Điển: Phà điện tự lái đầu tiên trên thế giới đi vào hoạt động

“Tôi thấy trên nhiều chợ trực tuyến bán các loại thuốc giúp thanh lọc bụi mịn trong phổi. Người sống trong môi trường ô nhiễm có nên mua uống để làm sạch phổi không?” - Bích Hằng (TP.HCM)

Chi tiết ...
Thuốc giúp thanh lọc bụi mịn trong phổi?

Người dân ở New York - Mỹ được khuyến khích ở yên trong nhà sau khi các vụ cháy rừng ở Canada làm chất lượng không khí tại khu vực này xấu đi nghiêm trọng.

Chi tiết ...
New York chìm trong khói bụi mịt mù

Trong thời gian thử nghiệm 8 giờ với hệ thống tường cây thường xuân, tróc bạc, lục thảo trổ... trong phòng kín, các dẫn xuất benzen có nguy cơ gây ung thư cao được thực vật khử đến 86%.

Chi tiết ...
Công bố cách trồng cây trong nhà giảm nguy cơ ung thư 86% từ không khí

Nước

Việc giá tiêu thụ nước sạch vẫn “bất động” trong 10 năm qua đang là trở ngại đối với yêu cầu phát triển hệ thống cấp nước Thủ đô những năm gần đây cũng như thời gian tới.
Trong khi việc cấp nước được cải thiện đáng kể nhờ chủ trương xã hội hóa đầu tư, thì giá bán nước sạch vẫn được thành phố Hà Nội giữ nguyên 10 năm nay.
Từ chỗ còn thiếu nước sạch, trong thời gian qua, TP. Hà Nội đã tập trung phát triển nguồn và mạng lưới, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của nhân dân. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số tăng mạnh, nhu cầu sử dụng nước sẽ ngày càng cao.

Khoa học - công nghệ

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang thử nghiệm cách tiếp cận mới nhằm phát hiện sóng thần qua tiếng ầm mà hiện tượng này tạo ra trong khí quyển.
Chuyên trang Quản lý môi trường trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố quốc tế lĩnh vực môi trường số 20-2023 với những nội dung chính như sau:
Chính phủ Vanuatu sẽ dùng ứng dụng chuyển tiền trực tuyến với công nghệ chuỗi khối để phân bổ viện trợ cho những người chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, thay vì cung ứng thực phẩm như thông thường.

Đời sống - Xã hội

Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang đã chỉ đạo các trường học tiếp tục tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ năng về phòng, chống tai nạn thương tích, đặc biệt là đuối nước cho trẻ em dịp hè.
Theo kế hoạch phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” năm 2023, UBND tỉnh giao các địa phương trong tỉnh trồng tổng cộng hơn 21 ngàn cây xanh.
Bất chấp nhiệt độ mùa hè tăng cao, có khi lên đến 40 độ C, nhưng chỉ có 1/10 hộ gia đình ở EU, khu vực thịnh vượng bậc nhất thế giới, lắp máy điều hòa không khí

Môi trường

Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí uy tín Nature Communications, các nhà khoa học cảnh báo với tốc độ biến đổi khí hậu và băng tan như hiện tại, vùng biển Bắc Cực có thể không còn băng biển vào mùa hè những năm 2030
Theo các nhà khoa học, quy trình từ sản xuất nhựa cho đến quá trình sử dụng và cả khi thải bỏ… đều có thể gây ra những tác động xấu đến sức khỏe con người.
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia tại Hội thảo Kết nối lưới - quản lý vận hành và các khía cạnh kỹ thuật trong phát triển các dự án điện gió ngoài khơi được tổ chức tại Hà Nội ngày 1/6 vừa qua.

Văn bản mới

Tháng 3, Tháng 4/2023, các cơ quan quản lý nhà nước đã ban hành một số văn bản chính sách mới quan trọng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như rượu, bia, thuốc lá để hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng.
Ngày 9/2, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã tuyên bố tình trạng thảm họa quốc gia do tình trạng mất điện nghiêm trọng trên toàn quốc và nhấn mạnh việc thiếu điện đang gây ra mối đe dọa hiện hữu đối với nền kinh tế và cơ cấu xã hội.

Nhìn ra Thế giới

Đài phát thanh và truyền hình Nhật Bản (NHK) mới đây đã đưa tin nước này đã hoàn tất việc đưa nước biển vào đường hầm dưới biển, sử dụng để xả nước thải từ nhà máy điện nguyên tử Fukushima ra biển
Việt Nam có lợi thế với hơn 3.200 km bờ biển nên việc xây dựng đô thị lấn biển không chỉ là một giải pháp để mở rộng quỹ đất mà còn chủ động ứng phó với thực trạng biển đang ngày một ăn sâu vào đất liền như hiện nay.
Mới đây, các nhà khoa học tại Đại học Stanford, Mỹ đã tạo ra quy trình sản xuất amoniac thân thiện với môi trường nhưng họ vẫn gặp nhiều thách thức nếu muốn mở rộng quy mô dự án.

VIDEO

  • Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi

  • Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm

  • Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết

  • Đi làm về không dám ôm vợ

  • Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu

  • Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch

  • Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam

  • Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc

  • Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai

  • Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy

  • Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà

  • Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp

  • "Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò