An ninh nguồn nước

Dân số tăng nhanh, kinh tế ngày càng phát triển khiến nhu cầu nước gia tăng nhanh. Tuy nhiên, nguồn nước đang tiếp tục bị suy giảm, một số lưu vực sông đã bị khai thác quá mức; Cạnh tranh, mâu thuẫn trong sử dụng nguồn nước ngày càng tăng… đã và đang là những thách thức lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt.
Xóm chài trên con sông La Ngà, huyện Định Quán
Qua một năm triển khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông La Ngà trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, tình trạng ô nhiễm môi trường lưu vực sông La Ngà đã được kiểm soát, các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường phần lớn đều nằm trong quy chuẩn cho phép.
Ông Nguyễn Hồng Toàn, chuyên gia Ủy ban Sông Mê Kông Việt Nam, phát biểu tại tọa đàm.
Giới chuyên gia cho rằng các dự án xây dựng thủy điện, hồ đập... tại các nước như Trung Quốc, Lào, Thái Lan và Campuchia trong lưu vực sông Mê Kông đang tạo rủi ro tiềm ẩn, đe dọa an ninh nước Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam. Do đó chính phủ Việt Nam cần xem đây là vấn đề quan trọng để có những biện pháp kịp thời.
45% diện tích ĐBSCL có thể nhiễm mặn vào năm 2030 (Ảnh: Nước mặn vào ngập chân ruộng mía/TTXVN)
Trong vòng 14 năm tới, gần một nửa diện tích của vùng đồng bằng lớn nhất nước ta – Đồng bằng sông Cửu Long- sẽ bị nhiễm mặn nếu các đập thủy điện phía đầu nguồn sông Mê Kông tích nước, không cung cấp đủ nước để đẩy mặn ra biển.
No image
Nằm ngay dưới chân đập thủy điện Bản Chát, gần 100 hộ đồng bào dân tộc Thái ở bản Nà É 1, xã Mường Kim, huyện Than Uyên (Lai Châu) đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt.
Một góc sông Mekong. (Ảnh: Phạm Kiên​-TTXVN)
Sông Mekong, một trong những dòng sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy qua lãnh thổ 6 quốc gia là Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam. Với chiều dài uốn lượn trên 4.800 km, dòng sông này được xem là “con rắn huyền thoại” của các quốc gia Đông Nam Á.
Ảnh minh họa.
Khi xây dựng không có giấy phép thì bị lập biên bản ngừng thi công, yêu cầu chủ đầu tư tự phá dỡ hoặc bị cưỡng chế phá dỡ; phạt tiền từ 2 đến 30 triệu đồng.

VIDEO