Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên thống nhất với Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam về việc đưa 3 loại khoáng sản: chì-kẽm, sắt-laterit và cromit ra khỏi khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia...
Tỉnh Hải Dương có tiềm năng rất lớn về khoáng sản làm vật liệu xây dựng, vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan trong hoạt động quản lý, những năm gần đây, tình trạng khai thác, tiêu thụ trái phép diễn biến phức tạp, làm thất thu ngân sách.
Được đánh giá là một trong những tỉnh đứng đầu về trữ lượng nguồn nước tự nhiên nhưng Hà Tĩnh không chủ quan trước nguy cơ suy kiệt nguồn nước ngầm, nước mặt.
Việt Nam có dải bờ biển trên 3.260 km, diện tích trên 1 triệu km2, hằng năm đem lại nguồn lợi trên 2 triệu tấn trong số hơn 90 triệu tấn hải sản của thế giới, đồng thời cũng là hệ sinh thái rất đặc thù và được đánh giá là một trong 16 trung tâm đa dạng sinh học cao của thế giới.
Là huyện vùng biển của tỉnh Thanh Hóa, huyện Nga Sơn có diện tích rừng ngập mặn (RNM) tương đối lớn, giúp bảo vệ bờ biển tránh xói lở và xâm thực; đồng thời cũng là sinh kế của nhiều hộ dân. Việc xây dựng phương án Quản lý RNM dựa vào cộng đồng là thiết thực, phù hợp với thực tiễn, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt giảm nhẹ thiên tai.
Phù sa ảnh hưởng rất lớn hệ sinh thái của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngày nay, lượng phù sa tại đây đang bị chi phối bởi các đập thuỷ điện thượng nguồn.
Trong khi nhiều người dân vùng cao thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, thì những câu chuyện buồn về công trình nước bỏ hoang vẫn chưa có giải pháp khắc phục. Gây lãng phí không nhỏ tiền bạc của Nhà nước và Nhân dân.
Có một thực tế đáng buồn đó là, hiện nay rất nhiều công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn không hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 18/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn đề nghị các tỉnh, thành phố đẩy mạnh công tác bảo vệ nước ngầm.
Báo cáo của IEEFA ước tính, các tập đoàn đa quốc gia đóng góp khoảng 150 tỷ USD vào doanh thu xuất khẩu hàng năm của Việt Nam. Họ cũng đưa ra các cam kết cụ thể về trung hòa carbon hoặc giảm phát thải carbon ở các phạm vi và lộ trình khác nhau.
Ðồng bằng sông Cửu Long hiện có khoảng 13 triệu dân sống ở nông thôn, tuy nhiên tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia chỉ đạt hơn 55%.
Ngày 13/5, TT truyền thông Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Vườn quốc gia Cát Tiên tổ chức Hội nghị “Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam"
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò