Tài Nguyên

Rừng ngập mặn Cần Giờ cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh gần 40km, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cần Giờ có tổng diện tích hơn 75.000ha, trong đó vùng lõi rộng 4.721ha, vùng đệm 41.000ha và vùng chuyển tiếp 29 nghìn ha.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, sau hơn 2 năm thực hiện Nghị định số 42/2019/NĐ-CP ngày 16/5/2019 của Chính phủ các địa phương đã phát hiện 8.810 trường hợp vi phạm với số tiền phạt trên 83 tỷ đồng.
Đó là câu chuyện của một nữ tỉ phú Zhang Yin (người Trung Quốc). Trong một lần đến thăm Hong Kong, nhìn thấy tiềm năng của ngành giấy phế liệu, Zhang tin tưởng rằng ngành này có triển vọng lớn. Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, bà quyết định bỏ việc kế toán trong một công ty liên doanh với thu nhập khá cao để khởi nghiệp.
Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa với vùng lõi là vườn quốc gia Núi Chúa, tổng diện tích 106.646,45ha, là mẫu chuẩn duy nhất về hệ sinh thái rừng khô hạn đặc trưng và độc đáo của Việt Nam và Đông Nam Á.
Tăng cường bảo vệ môi trường biển vì sự sống và sinh kế của người dân, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ngành Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Bến Tre đã đề ra nhiều mục tiêu và kế hoạch thực hiện.
Hàng nghìn nhà bảo tồn, nhà khoa học và nhà ngoại giao đã bỏ phiếu ủng hộ tạm hoãn toàn cầu đối với việc khai thác dưới đáy biển sâu.
Núi Chúa thuộc tỉnh Ninh Thuận và Kon Hà Nừng của tỉnh Gia Lai đã được chính thức ghi danh trong dịp này, nâng số lượng các khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam lên tổng số 11.
Cách đây 4 năm, bà Savitri Bai Patil, 62 tuổi, sinh sống tại thành phố Pune, thuộc bang Maharashtra, miền Tây Ấn Độ, không nghĩ rằng môi trường sống xung quanh mình có thể trong lành đến thế.
Ngày 15-9 vừa qua, hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam vừa được tổ chức UNESCO công nhận là khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới, nhân kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển diễn ra từ ngày 13 đến ngày 17-9-2021 tại Abuja (Nigeria).
James Dyson Award là giải thưởng sáng tạo dành cho sinh viên quốc tế, thách thức những người trẻ tuổi "thiết kế thứ gì đó giải quyết được vấn đề".
Sở TN&MT Lai Châu thống kê, toàn tỉnh hiện có 75% diện tích tự nhiên được Bộ TN&MT điều tra, đánh giá trữ lượng và phát hiện có các loại khoáng sản chính như: đất hiếm, barit, fluorit, vàng, đồng, chì, kẽm, đá phiến lợp, đá xi-măng.
Ngày 9-9 vừa qua, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại EU và Vương quốc Bỉ của lãnh đạo Quốc hội Việt Nam, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển và Ørsted - tập đoàn năng lượng bền vững hàng đầu thế giới đã chính thức ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) về việc hợp tác chiến lược trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Trong bối cảnh nguồn năng lượng sơ cấp trong nước đã được khai thác ở ngưỡng tối đa, nhiều dự án nguồn điện truyền thống tiếp tục chậm tiến độ vận hành, thì việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) ở Việt Nam được xem là một trong những giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ phát triển đất nước, vừa bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững. Chiến lược phát triển NLTT của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg, ngày 25/11/2015 đã tạo tiền đề phát triển thị trường điện Việt Nam, với đóng góp ngày càng lớn của nguồn điện NLTT, nhất là điện mặt trời và điện gió, giúp đảm bảo an ninh cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia.
Cây xanh có khả năng rất lớn trong việc chống gió, giữ nước, ngăn xói lở, chống ô nhiễm…, nhưng khả năng tự bảo vệ của chúng lại có hạn, nên chúng cần sự bảo vệ của con người và cũng là cách để rừng bảo vệ chính con người.
Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra nhiều thực trạng tồn tại trong quản lý cũng như thiếu chế tài cụ thể để giải quyết tranh chấp đối với các bất đồng giữa các quốc gia thành viên trên lưu vực sông Mekong.

VIDEO