Nhìn ra Thế giới

Nằm giữa Na Uy và Bắc Cực, thị trấn Ny-Alesund chỉ có vỏn vẹn 45 người dân, Wi-Fi bị cấm ở đây, tất cả các ngôi nhà đều được mở khóa trong trường hợp bạn cần trốn khỏi gấu tuyết và nó có bầu không khí cực kỳ sạch sẽ.
Phi hành gia này nhận định, nếu càng nhiều người trải qua cảm giác như ông thì rất nhiều vấn đề của thế giới và nhân loại sẽ được giải quyết.
Theo báo cáo của Plan International, các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, hư hỏng các cơ sở hạ tầng trường học và các tuyến đường đến trường đã làm gián đoạn việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái ở Tây Phi, Nam và Trung Mỹ, khu vực Caribe và Đông Nam Á.
Để hạn chế tình trạng ô nhiễm nhựa, 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí ngừng xuất khẩu chất thải nhựa sang các nước nghèo.
Dù nước biển dâng đe dọa nhấn chìm Maldives và thực tế quần đảo này đang thiếu nước uống, song tân Tổng thống Mohamed Muizzu vẫn tuyên bố hủy bỏ kế hoạch di dời, thay vào đó đưa ra một chương trình cải tạo cũng như xây dựng các đảo cao hơn.
Các chuyên gia dự báo rằng, mùa đông năm nay có thể sẽ phá kỷ lục và trở thành mùa đông ấm nhất từng được ghi nhận.
Các chuyên gia dự báo rằng, mùa đông năm nay có thể sẽ phá kỷ lục và trở thành mùa đông ấm nhất từng được ghi nhận.
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học tại Đại học bang Arizona đã phát hiện rằng nước từ bề mặt Trái Đất là khởi nguồn cho một quá trình hóa học lâu dài, khiến cho lớp silica mới hình thành và thay đổi ranh giới quan trọng giữa đáy lớp phủ và đỉnh lõi Trái Đất.
Ngày 13/11, Tổ chức Nghiên cứu công nghiệp và khoa học Khối thịnh vượng chung (CSIRO) cho biết các nhà khoa học Australia sẽ bắt đầu hải trình nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với dòng hải lưu mạnh nhất thế giới.
Châu Phi đang phải gánh chịu những ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu và sự ấm lên toàn cầu, đe dọa phát triển kinh tế-xã hội của châu lục này.
Mới đây, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo hàng nghìn trẻ em ở Gaza đã thiệt mạng vì bom đạn, nhưng sẽ có nhiều em nữa thiệt mạng vì thiếu nước.
Theo hãng CNN, một nghiên cứu mới đây cho biết hiện tượng băng tan chảy ở Tây Nam Cực được dự báo là điều không thể tránh khỏi do sự gia tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Mùa xuân thường đến sớm hơn khoảng 15 ngày, trong khi mùa thu cũng đến trễ một quãng thời gian tương tự. Kết quả chung là mùa sinh trưởng của thực vật đã được kéo dài thêm một tháng trong ba thập niên qua.
 Theo hãng CNN, một nghiên cứu mới đây cho biết hiện tượng băng tan chảy ở Tây Nam Cực được dự báo là điều không thể tránh khỏi do sự gia tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Amazon, rừng nhiệt đới hùng vĩ ở Brazil, đang đối mặt với một tình hình bi kịch khi các con sông trung tâm vùng này đã chạm đến mức nước thấp chưa từng thấy trong hơn một thế kỷ.

VIDEO