Mới đây, một nghiên cứu tại UniSA cho thấy các loại rừng ngập mặn gồm những cây đước, sú, vẹt… là những vệ sĩ bảo vệ các khu vực bờ biển, có năng lực sống sót trong những môi trường ô nhiễm kim loại nặng.
Vừa qua, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Đầu tư Dragon Capital Việt Nam đã tổ chức Lễ Công bố Nghiên cứu “Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn Cà Mau và Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” đồng thời giới thiệu nghiên cứu cơ chế tài chính tư nhân cho bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) và hệ sinh thái (HST).
355 người và nhiều thiết bị chuyên dụng được huy động để dập tắt đám cháy rừng tại xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn (Hà Nội).
Mặc dù có vai trò quan trọng, là “lá phổi xanh” không thể thiếu để bảo đảm cho hệ sinh thái ven biển, song hiện nay diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam đang bị thu hẹp nghiêm trọng.
Kết quả kiểm tra cho thấy việc chấp hành pháp luật về khai thác tài nguyên khoáng sản của các doanh nghiệp có chuyển biến tích cực.
Trong khi tỉ lệ nước thải ở Hà Nội được xử lý chưa đến 30%, một số dự án trạm xử lý nước thải phục vụ khu dân cư, khu đô thị, cụm công nghiệp, làng nghề ở Hà Nội lại bỏ hoang, gây lãng phí lớn.
Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với đại sứ quán Phần Lan đồng chủ trì tổ chức Hội thảo “Các giải pháp ngành nước thích ứng với biến đổi khí hậu” vào sáng 11/10 tại Hà Nội.
Chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng, hệ thống lọc nước uống tại các trường học và trạm y tế trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu với tổng vốn đầu tư hơn 123 tỉ đồng đã hư hỏng, xuống cấp trầm trọng, nhiều nơi bị bỏ phế.
Trang du lịch Wonderslist vừa công bố 10 hang động tự nhiên kỳ vĩ nhất thế giới, trong đó hang Sơn Đoòng (thuộc Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam) đứng đầu danh sách này.
Hiện nay, ở nước ta đã ghi nhận được hơn 900 loài chim, trong đó 99 loài cần quan tâm bảo tồn, 10 loài cực kỳ nguy cấp, 17 loài nguy cấp, 24 loài sắp nguy cấp và 48 loài sắp bị đe dọa.
Rừng ngập mặn là khu vực có một số loại cây bụi hoặc cây mọc ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển, và theo những nghiên cứu của các nhà khoa học, chúng có một vai trò quan trọng trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
Biến đổi khí hậu, phát thải khí nhà kính từ các hoạt động sản xuất đang khiến Việt Nam khó khăn hơn khi tiếp cận mục tiêu thiên niên kỷ là đảm bảo phát triển kinh tế trong môi trường mang tính bền vững.
VIDEO
-
Gần 100 cây hoa sữa tại bãi rác Nam Sơn phát triển mạnh sau 3 năm trồng để khử mùi
-
Khánh thành Nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường Đảo Cù Lao Chàm
-
Sau cơn giông, đường phố Hà Nội kẹt cứng gần 3 tiếng nước vẫn chưa rút hết
-
Đi làm về không dám ôm vợ
-
Con kênh ô nhiễm nhất TP.HCM hồi sinh sau khi được rót hơn 600 tỉ đồng giải cứu
-
Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức bảo vệ hành lang tuyến ống dẫn nước sạch
-
Tìm hiểu về 3 loại sếu quý hiếm tại Việt Nam
-
Bí mật giúp Israel nuôi cá trên sa mạc
-
Độc lạ: Người đàn ông xây nhà bằng vỏ chai
-
Sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
-
Thực trạng và giải pháp thu gom, xử lý rác thải của F0 điều trị tại nhà
-
Tìm nguyên nhân nước sạch 'vàng khè', có giun ở KĐT Pháp Vân-Tứ Hiệp
-
"Vòi rồng" cao hàng chục mét xuất hiện trên biển Cửa Lò